Bị chuột rút uống thuốc gì?

Cập nhập: Thứ sáu, 05/06/2020

Mục lục [Ẩn]

 

  Chuột rút (vọp bẻ) là hiện tượng co thắt vùng bắp cơ, gây ra các cơn đau nhức, khó chịu cho người bệnh. Đặc biệt, các cơn chuột rút vào ban đêm ảnh hưởng xấu đến chất lượng giấc ngủ, thậm chí gây mất ngủ. Do đó, một câu hỏi được rất nhiều người đặt ra là: “Bị chuột rút uống thuốc gì?”. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp câu trả lời cho câu hỏi đó.

 

Nguyên nhân chuột rút

  Cơ chế chính xác của chuột rút vẫn chưa được biết, nhưng một số nguyên nhân đã được các chuyên gia đưa ra:

-Nguyên nhân chuột rút do mỏi cơ bắp

Đây là nguyên nhân chính của chuột rút, thường gặp ở vận động viên thể thao, người lao động nặng. Đây là những đối tượng phải vận động nhiều, vận động nhiều dẫn tới thiếu oxy trong các bắp cơ, quá trình chuyển hóa tạo năng lượng diễn ra trong điều kiện yếm khí (không có oxy), tạo chất chuyển hóa là lactat.  Đây chính là chất gây ra mỏi, nhức cơ.

 

Chuột rút chân khi vận động mạnh

Chuột rút chân khi vận động mạnh

 

 -Nguyên nhân chuột rút do rối loạn cân bằng điện giải: Chuột rút có liên quan đến giảm kali máu (gây ra do mất nước) hoặc rối loạn điện giải như canxi, natri và magie;  đặc biệt là tình trạng thiếu ion canxi ở phụ nữ có thai và trẻ em.

 Ngoài ra rối loạn cân bằng điện giải còn do một số thuốc hóa dược gây rối loạn điện giải: nhóm thuốc statin điều trị rối loạn lipid máu, thuốc lợi tiểu quai, thuốc chống viêm corticoid…

 

-Nguyên nhân chuột rút do suy giãn tĩnh mạch.

  Đây là một nguyên nhân phổ biến. Khi van tĩnh mạch suy yếu, máu thay vì được bơm từ chân lên tim, sẽ đi theo chiều ngược lại, làm tăng áp lực lên thành tĩnh mạch. Máu ứ đọng trong lòng mạch, kém lưu thông gây ra tình trạng sưng phù, chuột rút.

 -Nguyên nhân chuột rút còn được báo cáo là do tác dụng phụ của một số loại thuốc như  sắt sucrose tiêm tĩnh mạch, estrogen, raloxifene, naproxen, teriparatide, statin, thuốc lợi tiểu thiazid…

 -Nguyên nhân suy giãn tĩnh mạch do mắc bệnh lý mạn tính: suy giãn tĩnh mạch, xơ gan, suy giáp, viêm xương khớp, hẹp ống sống thắt lưng, bệnh thận giai đoạn cuối và chạy thận nhân tạo,...

 

Bị chuột rút uống thuốc gì?

  Hiện nay, chưa có phương pháp nào điều trị chuột rút được chứng minh là đặc hiệu. Việc kéo căng và xoa bóp bắp cơ chỉ là một biện pháp tạm thời chống lại cơn chuột rút.

Khi tình trạng chuột rút nặng nề ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, bác sĩ sẽ kê quinin

  Quinine có một số hiệu quả đối với chứng chuột rút nhưng hiện nay không còn được khuyến khích sử dụng. Năm 2010, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã đưa ra cảnh báo về tác dụng phụ nghiêm trọng của quinin vượt xa so với lợi ích bao gồm nhức đầu, buồn nôn, rối loạn thính giác, thị giác, phản ứng quá mẫn, giảm tiểu cầu, rối loạn nhịp tim…

 

Tác dụng không mong muốn của quinin

Tác dụng không mong muốn của quinin

 

  Theo tờ EMC của Anh, quinin được sử dụng thử trong vòng 4 tuần để làm giảm tần suất chuột rút ở chân. Bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ các tác dụng phụ trong giai đoạn đầu điều trị, ngừng sử dụng nếu nguy cơ vượt xa so với lợi ích.

   Ngoài ra, một số nghiên cứu nhỏ đã cho thấy một số lợi ích từ các loại thuốc khác trong việc ngăn ngừa các cơn chuột rút như: vitamin B12, diltiazem, gabapentin, orphenadrine (Norflex)…Tuy nhiên, chất lượng bằng chứng còn thấp, nên việc sử dụng các thuốc này phụ thuộc vào chỉ định của bác sĩ.

   Không có bằng chứng đầy đủ trong việc sử dụng thường xuyên các thuốc chống viêm không steroid để hỗ trợ giảm đau khi chuột rút.

 

Biện pháp phòng ngừa chuột rút

Để phòng ngừa chuột rút, người bệnh cần:

  • Uống đủ nước mỗi ngày (từ 1,5 - 2 lít/ ngày), đặc biệt trong hợp vận động, tập luyện cần nhiều sức nên dùng loại nước giàu khoáng như: chanh muối, nước khoáng, oresol, nước trái cây…

 

Cung cấp đủ nước mỗi ngày

Cung cấp đủ nước mỗi ngày

 

-Khởi động kỹ và tập thư giãn cơ trước khi tập luyện. Tập co duỗi cơ chân vào buổi sáng khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. 

-Xây dựng chế độ ăn giàu vitamin, chất khoáng như: rau củ quả: súp lơ, cà rốt, đậu tương, chuối, bơ, cam quýt…

 

Các loại rau củ giàu vitamin

Các loại rau củ giàu vitamin

 

-Hạn chế sử dụng chất kích thích: rượu bia, cà phê, thuốc lá.

-Thông báo với bác sĩ khi triệu chứng chuột rút của bạn ngày càng trầm trọng, ảnh hưởng đến chức năng vận động của cơ thể.

  Theo báo cáo, có tới 70% bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch thường xuyên bị chuột rút. Có rất nhiều phương pháp được đưa ra để giảm nhanh triệu chứng suy giãn tĩnh mạch như đeo tất y khoa, phương pháp laser nội tĩnh mạch, phẫu thuật tripping… Tuy nhiên, các biện pháp này không thể giải quyết dứt điểm suy giãn tĩnh mạch và bệnh rất dễ tái phát trở lại.

Do đó, để khắc phục tình trạng, các chuyên gia khuyên rằng nên sử dụng các thảo dược để đảm bảo an toàn trong hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch.

 

Các thảo dược kinh điển dùng trong suy giãn tĩnh mạch

Cây dẻ ngựa

 

Cây dẻ ngựa

Cây dẻ ngựa


   Cây dẻ ngựa xuất xứ ở các vùng rừng núi từ Balkan qua Tây Á đến dãy Himalaya.
Các nghiên cứu lâm sàng đều cho thấy rõ ràng tác dụng hoạt chất aescin chiết xuất từ hạt dẻ ngựa trên việc làm giảm những triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như sưng đau, chuột rút.

Aescin là hoạt chất được chiết xuất trong hạt dẻ ngựa, có tác dụng :

 -Trợ tĩnh mạch: do aescin làm tăng sản xuất Prostaglandin F2. Prostaglandin F2 ức chế quá trình dị hóa của các mucopolysaccharid ở mô tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch.

 -Tăng tính nhạy cảm đối với các ion canxi, giảm tính thấm của mao mạch và tăng cường co bóp  của tĩnh mạch, nhờ đó cải thiện độ bền của tĩnh mạch, giúp làm lành vết thương.

 

Cây chổi đậu (butcher broom)

Cây chổi đậu

Cây chổi đậu

 

   Cây chổi đậu (butcher broom) là một loại thảo dược phát triển tự nhiên ở các vùng Địa Trung Hải và châu Âu, có tác dụng cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, giảm triệu chứng chuột rút, căng tức, ngứa, sưng chân, đau chân, làm tĩnh mạch khỏe hơn.

 

Diosmin và Hesperidin

  Đây là hai thành phần kinh điển cho bệnh suy giãn tĩnh mạch, có tác dụng bảo vệ vi tuần hoàn, cải thiện tính thấm của mao mạch và tăng cường sức bền của thành mạch, giảm hiện tượng ứ máu bên trong lòng mạch.

   Diosmin còn giúp kéo dài tác dụng co mạch của norepinephrine trên thành tĩnh mạch, tăng bền vững thành tĩnh mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch nên làm giảm hiện tượng ứ máu bên trong lòng mạch.

 

Diosmin, Hesperidin từ vỏ họ cam chanh

Diosmin, Hesperidin từ vỏ họ cam chanh

 

BoniVein - lựa chọn tốt nhất cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

  BoniVein là sản phẩm của Canada và Mỹ, có thành phần hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch, từ đó giảm các triệu chứng đau nhức, chuột rút chân, tê bì, nặng mỏi chân. Công thức BoniVein chia thành 3 nhóm thành phần chính:

  • Nhóm thảo dược có tác dụng tăng sức bền thành mạch, cải thiện độ đàn hồi thành mạch: hạt dẻ ngựa, diosmin và hesperidin trong vỏ quả cam chanh
  • Nhóm thảo dược có tác dụng chống oxy hóa, tăng độ đàn hồi của mạch máu, giúp làm bền vững thành mạch và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: lý chua đen, vỏ thông, hạt nho
  • Nhóm thảo dược có tác dụng hoạt huyết, tăng lưu thông máu, ngừa biến chứng huyết khối,giảm sưng nặng chân: bạch quả, cây chổi đậu.

  Với liều dùng 4-6 viên mỗi ngày, BoniVein giúp:

  • Giảm chuột rút, đau nhức, tê bì, nặng mỏi chân sau khoảng 2-3 tuần sử dụng.
  • Giúp co nhỏ làm mờ tĩnh mạch phồng lên sau khoảng 2-3 tháng sử dụng.

    BoniVein được sản xuất tại hệ thống hai nhà máy thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Pharmaceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới đạt tiêu chuẩn GMP tại Canada và FDA của Mỹ. Hơn nữa, BoniVein được sản xuất bởi công nghệ microfluidizer. Đây là công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới, giúp tạo ra những phân tử có kích thước nano, giúp khả năng hấp thu có thể đạt tới tối đa, đạt hiệu quả cao nhất.

 

 

Công thức toàn diện của BoniVein

 

 Công thức toàn diện của BoniVein

 

Đánh giá của khách hàng sử dụng BoniVein

BoniVein là sản phẩm được đánh giá cao trong hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch. Dưới đây là một số phản hồi của khách hàng về sử dụng sản phẩm:

 

Điển hình là trường hợp cô Phạm Thị Sơn, 67 tuổi, 2/3 Quang Đàm, Sở Dầu, Hải Phòng.

“Cô bị suy giãn tĩnh mạch nhiều năm rồi, mới đầu chỉ bị chuột rút sau đó có thêm những triệu chứng đau, nhức, nặng, chân sưng múp lên như bà bầu xuống máu và gân xanh tím nổi lên rất nhiều nhất là từ phần bắp chân trở xuống. Cô dùng thuốc tây trị suy giãn tĩnh mạch nhưng không cải thiện. Sau đó cô đọc được thông tin về sản phẩm BoniVein và chuyển sang dùng hẳn, bỏ thuốc tây. Sau 1 tuần  chân cô đã xẹp hẳn xuống hết sưng, sau 2 tháng những triệu chứng nặng, mỏi, đau nhức, chuột rút đã mất hoàn toàn. Cô rất tin tưởng BoniVein nên chắc chắn sẽ tiếp tục dùng.”

 

 

 

 Cô Phạm Thị Sơn 67 tuổi

 

Cô Châu Thị Sáng, 59 tuổi, ở số 188/5/16 Tô Ngọc Vân, kp3, phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh chia sẻ:

“Cô bị suy giãn tĩnh mạch sâu cách đây 10 năm. Cô có đi bệnh viện khám dùng thuốc tây Daflon nhưng không đỡ mà càng ngày những tĩnh mạch ở dưới da càng hiện rõ ràng hơn, ngày nào cô cũng bị chuột rút tới mấy lần liền. Cô có đọc được thông tin về sản phẩm BoniVein, cô chuyển sang dùng BoniVein, được 3 tháng thì bỏ hẳn được vớ y khoa, tĩnh mạch xanh tím đã mờ dần, còn những triệu chứng trước đây đã hết hoàn toàn, cô đi lại nhẹ nhõm, thoải mái lắm.”

 

Cô Châu Thị Sáng, 59 tuổi

Cô Châu Thị Sáng, 59 tuổi

 

Chú Phạm Văn Đạt, 65 tuổi, địa chỉ số 4B, ấp 2, xã tân hạnh, tp Biên Hòa, Đồng Nai chia sẻ:

  “Chú bị suy giãn tĩnh mạch cách đây khoảng 3 năm, ban đầu có những triệu chứng như nặng, chuột rút, nhức mỏi, ngứa. dần dần hai mắt cá chân cùng mu bàn chân sưng phù to rõ ràng. Sau khi đọc báo thấy tin tức về BoniVein, chú chuyển sang dùng BoniVein ngay với liều 4 viên 1 ngày, sau khoảng 3 tháng tất cả những triệu chứng nặng, nhức, chuột rút, sưng phù đã hết hẳn, sau 5 tháng những vết bầm hay thâm tím trước đây da đã hồng và trắng lại, những vết loét trước đây đã liền thành sẹo. Chú mừng quá.”

 

Chú Phạm Văn Đạt  65 tuổi

Chú Phạm Văn Đạt  65 tuổi

 

   Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho quý bạn những thông tin hữu ích để trả lời câu hỏi: “Chuột rút uống thuốc gì?”. Trên thị trường hiện nay, BoniVein là  sản phẩm 100% thảo dược giúp hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch rất hiệu quả. Nếu các bạn quan tâm đến sản phẩm BoniVein, hãy liên hệ tới số máy 1800.1044 trong giờ hành chính để được các dược sĩ tư vấn cụ thể.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Bệnh suy giãn tĩnh mạch của tôi đã đỡ nhờ BoniVein

Bác Nguyễn Đức Tiến, 65 tuổi, số 32, ngõ 355/47 Lĩnh Nam, Hà Nội

Chăm sóc đôi chân suy giãn tĩnh mạch trong mùa hè đúng cách

Tại sao bệnh suy giãn tĩnh mạch lại trở nặng hơn vào mùa hè? Và làm cách nào để chăm sóc đôi chân suy giãn tĩnh mạch vào mùa hè? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

Những bài tập đơn giản, hữu ích cho người bệnh trĩ

Những bài tập đơn giản, hữu ích cho người bệnh trĩ. Mời các bạn cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Lợi ích của đi bộ trong phòng tránh suy giãn tĩnh mạch

Đi bộ là môn thể dục nhẹ nhàng mang lại nhiều lợi ích nên được hầu hết người dân lựa chọn tập luyện. Đây cũng là một môn thể thao vô cùng phù hợp với bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch, đồng thời cũng rất phù hợp trong phòng tránh sớm các bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi