Khổ sở vì ngứa hậu môn dai dẳng

Cập nhập: Thứ bảy, 24/12/2016

Hậu môn ngứa ngáy gây ra cảm giác rất khó chịu, nhưng vì là chỗ “nhạy cảm” nên nhiều người mắc phải thường ngại đi khám bệnh mà thay vào đó là làm đủ mọi cách, từ rửa nước muối, xà phòng đến bôi đủ các loại thuốc, nhưng ngứa vẫn hoàn ngứa. Bài viết hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về nguyên nhân gây hậu môn ngứa và những chia sẻ từ BS. Nguyễn Thanh Nhàn, trưởng khoa Bệnh da phụ nữ và trẻ em, Viện da liễu Trung Ương về căn bệnh này.

 

khổ sở vì ngứa hậu môn dai dẳng

 

Ngứa hậu môn là gì?

Ngứa hậu môn là bệnh lý xảy ra khi vùng da quanh hậu môn bị kích thích. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, nhưng triệu chứng chung là người bệnh thường bị ngứa hoặc nóng ran vùng hậu môn hoặc vùng da xung quanh.

 

Triệu chứng hậu môn ngứa

Triệu chứng chính của ngứa hậu môn là hậu môn ngứa hoặc thậm chí ngứa dữ dội, thường xảy ra sau khi đi đại tiện. Các biểu hiện khác dễ nhận thấy là đỏ, đau nhức và kích ứng, cùng cảm giác nóng rát xung quanh vùng hậu môn.

 

Nguyên nhân gây ra hậu môn ngứa?

BS Nguyễn Thanh Nhàn, trưởng khoa Bệnh da phụ nữ và trẻ em, Viện da liễu T.Ư cho hay, có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng ngứa hậu môn. Căn bệnh này tuy không có được thống kê cụ thể, nhưng tỷ lệ người bị là khá phổ biến. Chỉ cho đến khi người bệnh đi khám bệnh mới có thể xác định nguyên nhân và điều trị dứt điểm.

 

Một số yếu tố sau có thể là nguyên nhân gây ra hậu môn ngứa:

Bệnh trĩ là bệnh lý suy giãn tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng. Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi. Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn. Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.

 

  • Bệnh nứt hậu môn

Nứt hậu môn là một vết rách nhỏ trên da và niêm mạc hậu môn, thường gây đau rát, hậu môn ngứa và chảy máu khi đại tiện.

Thường xuyên bị táo bón cũng là một trong những nguyên nhân gây nứt hậu môn do phải rặn nhiều và phân quá cứng. Tiêu chảy kéo dài hoặc viêm nhiễm vùng hậu môn trực tràng cũng gây nứt hậu môn.

 

  • Mắc các bệnh về da

Các căn bệnh da liễu mãn tính như vẩy nến và bệnh chàm có thể gây viêm và ngứa bất cứ nơi nào trên cơ thể, kể cả vùng quanh hậu môn. Bệnh vẩy nến sẽ làm xuất hiện các mảng màu đỏ và trông như vẩy hình thành trên da. Khoảng 5% - 8% những trường hợp hậu môn ngứa là triệu chứng của bệnh vẩy nến.

 

Các bác sĩ da liễu thường khuyên bệnh nhân kiểm soát tình trạng này bằng cách bôi kem có chứa thành phần là steroid tại chỗ bị vẩy nến hoặc áp dụng liệu pháp chữa trị bằng tia cực tím.

 

Một vấn đề da liễu khác có thể gây kích ứng hậu môn, hậu môn ngứa, đặc biệt là ở phụ nữ, được gọi là lichen sclerosus. Tình trạng này làm da vùng hậu môn bị trắng, nhăn nheo. Chúng có liên quan mật thiết đến căn bệnh ung thư da, vì vậy chúng phải được khám bệnh và chữa trị kịp thời.

 

  • Bị nhiễm giun kim

Đối với những người bị nhiễm giun sán, đặc biệt là giun kim thì tình trạng hậu môn ngứa còn thường xuyên và khó chịu hơn. Triệu chứng thường xuất hiện vào đêm muộn, khi giun mẹ chui ra ống hậu môn để đẻ trứng. Trong quá trình sinh sôi, loại ký sinh trùng màu trắng này sẽ tiết ra chất dịch gây kích ứng niêm mạc và tạo cảm giác ngứa rất khó chịu.

 

  • Vệ sinh chưa đúng cách

Khi đi đại tiện, dù bạn đã rửa sạch nhưng không lau khô cũng sẽ dễ khiến vùng này ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Bên cạnh đó, lau chùi quá nhiều lần hoặc khăn giấy không sạch là nguyên nhân dẫn đến kích ứng và gây ngứa ngáy khó chịu.

 

Sử dụng dung dịch xà phòng hay chất tẩy rửa có chứa thành phần hóa học cũng có thể ảnh hưởng đến vùng nhạy cảm này. Do đó, tốt hơn hết là bạn nên rửa sạch hậu môn bằng nước ấm, không được chà quá mạnh và lau bằng khăn để chúng luôn khô thoáng.

 

  • Một số nguyên nhân khác

Một số nguyên nhân khác cũng có thể gây ra tình trạng hậu môn ngứa như bệnh ghẻ, bệnh vảy nến, mụn cóc sinh dục xuất hiện ở hậu môn, lỗ rò hậu môn...

 

Hậu môn ngứa có nguy hiểm không?

Hậu môn ngứa xảy ra ở vùng kín, khó nói, vì vậy mà nhiều bệnh nhân gặp phải tình trạng này thường ngại đi khám, nhưng vì ngứa ngáy không chịu được nên dùng tay gãi, gây trầy xước hậu môn hoặc làm hậu môn bị rách. Đặc biệt, khi bị ngứa hậu môn, càng gãi sẽ càng ngứa.

 

Chị Ng.T.A đang công tác tại Nha trang tâm sự, do là chỗ nhạy cảm nên dù rất ngứa, chị cũng không đủ can đảm để đi khám bệnh. Chị đã làm đủ mọi cách, rửa, bôi thuốc, ngâm lá… nhưng tình trạng không được cải thiện mà ngày càng ngứa ngáy, khó chịu hơn. Căn bệnh oái ăm này biến chị từ một người nhiệt tình, xông xáo thành một người tự ti, khép kín. “Cứ hình dung đang cười nói vui vẻ với bạn bè, báo cáo thành tích công việc trong buổi tổng kết… mà bị “lên cơn” ngứa thì chắc chết. Uốn éo người đủ kiểu cũng không hết ngứa, chỉ có cách đưa tay vào mà… gãi. Vì thế, tự dưng, tôi trở nên thu mình giữa tập thể”, chị đau khổ tâm sự.

 

BS Nhàn khẳng định, chỉ đi khám bệnh mới có hy vọng tìm ra căn nguyên để chữa trị dứt điểm tình trạng ngứa nơi nhạy cảm này. Ngứa hậu môn không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng sống, mất tự tin nơi đông người vì sợ ngứa mà về lâu dài, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, khiến tình trạng bệnh nặng hơn.

 

Nhất là những bệnh nhân bị ngứa hậu môn do giun kim. Giun kim thường gây ngứa hậu môn vào ban đêm, khi nó chui ra lỗ hậu môn để đẻ. Trứng giun kim bám vào thành hậu môn gây ngứa ngáy, rất khó chịu khiến mọi người không thể chịu đựng, thường cho tay vào ngãi, vô tình gây tái nhiễm giun kim và các sinh vật gây bệnh khác nếu không vệ sinh tay sạch sẽ. Nếu tình trạng này kéo dài, người bệnh sẽ bị thiếu máu, suy dinh dưỡng do giun.

 

BS Nhàn cho biết thêm, ngứa hậu môn không chỉ do giun sán, mà có thể do nhiều nguyên nhân khác nữa, nhất là với những trường hợp ngứa mạn tính. Một trong những nguyên nhân chính gây ngứa hậu môn là bệnh trĩ.

 

Hậu môn ngứa phải làm sao?

Khi bị ngứa hậu môn, người bệnh không nên mặc cảm, e ngại mà nên đi khám ở cơ sở chuyên môn. Không nên tự ý điều trị, dùng đủ loại lá để rửa, đắp… có thể khiến bệnh trở nên nặng hơn, như nếu do nấm thì nấm lan rộng sang các vùng da khác, nhiễm giun thì dễ gây tái phát dù đã dùng thuốc tẩy giun. Không gãi vào vết ngứa ngứa vì nếu gãi nhiều khiến da chai, dày sừng, trợt ra gây nhiễm trùng, niken hoá gây khó chịu, ngứa ngáy.

 

Để hậu môn hết ngứa, quan trọng là tìm đúng nguyên nhân để điều trị. Bên cạnh đó, luôn giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng cách dùng nước sạch rửa hàng ngày sau mỗi lần đại tiện, đái dầm (ở trẻ). Sau khi rửa dùng khăn sạch nhẹ nhàng thấm khô. Mặc quần thoáng, rộng rãi. Các loại quần lót chứa sợi nylon, hay bị ẩm ướt, chật tuyệt đối không dùng.

 

Với trẻ em, nên hạn chế dùng bỉm cho trẻ. Khi dùng, cần chú ý thay bỉm thường xuyên, không để quá ẩm ướt. Nhất là sau khi trẻ đi đại tiện cần phải thay bỉm ngay.

 

Với nguyên nhân gây ra hậu môn ngứa là bệnh trĩ, căn bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi và không chỉ gây ngứa hậu môn mà còn gây ra nhiều triệu chứng khó chịu và nguy hiểm khác như chảy máu, đau rát khi đi vệ sinh, sa búi trĩ, chảy dịch ở hậu môn. Hiện nay, bệnh trĩ chưa có biện pháp điều trị khỏi hẳn kể cả phẫu thuật. Vậy bệnh nhân trĩ cần làm gì để giảm thiểu tình trạng hậu môn ngứa và giảm thiểu bệnh tiến triển thành các biến chứng nguy hiểm?

 

Xử trí tình trạng hậu môn ngứa ở bệnh nhân trĩ

Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Quốc Bình, nguyên giám đốc bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương chia sẻ:" Phẫu thuật trĩ chỉ nên sử dụng với trĩ độ nặng như độ 4, còn đối với những bệnh nhân bị trĩ độ 3 trở xuống thì có thể không cần dùng đến phương pháp phẫu thuật trĩ để trị bệnh. Và phẫu thuật cắt trĩ chỉ điều trị được phần ngọn, nếu bệnh nhân không có động thái phòng ngừa sẽ rất dễ tái phát sau khi phẫu thuật chỉ 1 thời gian ngắn. Hiện tại thảo dược trong điều trị trĩ được dùng rất phổ biến bởi tính an toàn và hiệu quả, không những làm giảm triệu chứng của bệnh trĩ mà còn giúp co nhỏ búi trĩ mà không cần can thiệp bằng phương pháp phẫu thuật."

 

Sản phẩm BoniVein có sự kết hợp toàn diện của các thảo dược giúp làm tăng sức bền thành tĩnh mạch, co búi trĩ hiệu quả như rutin, diosmin, hesperidin, hạt dẻ ngựa; thảo dược giúp chống oxy hóa, ngăn ngừa xơ vữa mạch như hạt nho, vỏ thông, thảo dược hoạt hoạt ngăn ứ máu vùng búi trĩ như bạch quả.Với liều 2-6 viên mỗi ngày, BoniVein giúp giảm nhanh triệu chứng đau rát, chảy máu, ngứa hậu môn sau 2-4 tuần sử dụng, co búi trĩ sau 2-3 tháng.

 

Bệnh trĩ là bệnh lý dễ tái phát do chế độ lười tập thể dục, uống nhiều rượu bia. Bên cạnh việc sử dụng BoniVein, bệnh nhân cũng cần có những thói quen tốt để ngăn ngừa bệnh tái phát như:

  • Thường xuyên vận động những môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội..., tránh môn thể thao có cường độ mạnh như Yoga, Gym, Điền kinh...

  • Nên có thói quen đi cầu hàng ngày vào 1 giờ nhất định để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, ngoài ra vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi cầu.

  • Cung cấp đủ chất xơ cho cơ thể, có nhiều trong hoa quả, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt. Uống nhiều nước mỗi ngày vì nước giúp chuyển hóa chất xơ và đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Đồng thời tránh ăn đồ cay nóng, các chất kích thích như rượu, bia, cafe...

 

Sản phẩm được phân phối ra rộng rãi các nhà thuốc tây trên toàn quốc bởi công ty Botania.

 

Đánh giá của bệnh nhân trĩ đã sử dụng sản phẩm BoniVein

BoniVein là một trong số ít những sản phẩm dành cho bệnh nhân bị trĩ được đánh giá cao hiện nay. Dưới đây là một số trường hợp, mọi người có thể tham khảo:

 

=> Đỗ Thị Nội, 61 tuổi, ở số 27, ngõ 515/13 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội, SĐT 0362651848

Cô bị trĩ đã mấy chục năm nay với các triệu chứng như đau, rát hậu môn, đi vệ sinh máu phun thành tia như gà cắt tiết còn búi trĩ sa ra xòe như một bông hoa ở hậu môn. Dùng BoniVein thì những triệu chứng này không còn, đặc biệt búi trĩ nở như bông hoa đã xoăn tít lại và co vào hậu môn, Cô rất hài lòng với BoniVein.

 

cô đỗ thị nội dùng bonivein

 

=> Anh Nguyễn Trọng Châu 53 tuổi ở số 43 kp Botpe, thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, điện thoại: 0975.076.637

Anh bị trĩ 20 năm, đã từng đi cắt trĩ 2 lần vì trĩ độ 4 sa ra quá to. Đến năm 2018 này, bệnh trĩ lại tái phát, búi trĩ sa to, cứ đi cầu lại ra máu, bác sĩ khuyên anh nên đi cắt lần nữa tuy nhiên vì số tiền tốn kém nên anh vẫn đang chần chừ. May mắn thay, tình cờ lại biết tới BoniVein, anh dùng được 3 tháng và búi trĩ co được tầm 80% rồi, chỉ còn một mẩu bằng hạt đậu không đáng kể, hết cả đau rát chảy máu. Anh rất mừng vì không phải đi cắt trĩ nữa.

 

Chấm dứt chuỗi ngày tái phát trĩ liên tục nhờ BoniVein

 

=> Cô Trần Thị Thập (ở số 54 Lý Thái Tổ, kp Thượng, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, Điện thoại: 0993.636.333)

Cô bị trĩ từ năm 2012, mỗi lần đi vệ sinh đều rất đau và rát, khi thì chùi giấy vệ sinh mới thấy máu, khi thì máu lại phun thành tia, búi trĩ độ 3 sa ra ngoài rất vướng víu, đau đớn và nhiều lúc còn chảy dịch khó chịu. Thế mà dùng BoniVein, cô đi vệ sinh rất dễ dàng vì búi trĩ đã co nhỏ, sinh hoạt và vận động thoải mái, cô rất hài lòng.

 

cô trần thị thập dùng bonivein

 

Hậu môn ngứa tưởng chừng chỉ là một triệu chứng khó chịu đơn thuần và không nguy hiểm tới sức khỏe, tuy nhiên, đây cũng có thể là dấu hiệu của nhiều căn bệnh trong đó có bệnh trĩ. Vì vậy, khi xuất hiệu dấu hiệu hậu môn ngứa thường xuyên thì hãy đến các cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và điều trị kịp thời.

 

Xem thêm: 

 

 

Bài viết cùng chủ đề

Biến chứng huyết khối của bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm như thế nào?

Biến chứng huyết khối của bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm như thế nào? Cách phòng ngừa ra sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết ngay dưới đây!

Gối chống giãn tĩnh mạch chân- 5 điều bạn nên biết trước khi sử dụng

Những thông tin cần biết khi sử dụng gối chống giãn tĩnh mạch chân sẽ được trình bày chi tiết trong bài viết sau đây. Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu!

Bệnh trĩ xuất hiện ở độ tuổi nào? 7 Đối tượng có nguy cơ cao bị bệnh trĩ

Bệnh trĩ xuất hiện ở độ tuổi nào, tuổi tác ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh ra sao, đối tượng nào dễ bị trĩ ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể câu trả lời ở bài viết này nhé!

Có cần dùng BoniVein sau khi búi trĩ đã co lên hoàn toàn ?

Sau 3 tháng dùng BoniVein , búi trĩ của tôi đã co lại hoàn toàn, không bị sa ra mỗi khi đi vệ sinh nữa. Vậy tôi có cần sử dụng BoniVein tiếp không?

Suy giãn tĩnh mạch chân - Những điều bạn đọc cần biết

Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân là gì? Giải pháp cải thiện tình trạng bệnh ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Thực hư biện pháp dùng thảo dược chữa bệnh trĩ

Thực hư biện pháp dùng thảo dược chữa bệnh trĩ

Từ xa xưa, bệnh trĩ đã được biết đến, người xưa còn có câu “thập nhân cửu trĩ”, tức là cứ 10 người thì có đến 9 người mắc bệnh trĩ. Vì vậy mà trong dân gian cũng lưu truyền rất nhiều bài thuốc, rất nhiều thảo dược chữa bệnh trĩ. Thực hư về tác dụng của các vị thuốc, vị dược liệu này với bệnh trĩ ra sao, cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi