Tìm hiểu về bệnh suy giãn tĩnh mạch tay

Cập nhập: Thứ sáu, 17/01/2020

Bàn tay, cổ tay nổi gân xanh gân guốc, ngoằn nhèo có thể là một trong những biểu hiện của bệnh suy giãn tĩnh mạch tay. Suy giãn tĩnh mạch tay là một dạng của bệnh suy giãn tĩnh mạch, nó không phổ biến như bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và mức độ nguy hiểm cũng không lớn bằng. Tuy nhiên, bệnh gây ra sự mất thẩm mỹ và sự khó chịu cho người bệnh. Đồng thời nếu cứ để bệnh diễn biến mà không có biện pháp điều trị sớm thì bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng khó lường. Hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về bệnh suy giãn tĩnh mạch tay.

 

Suy giãn tĩnh mạch tay là gì?

Suy giãn tĩnh mạch tay là tình trạng sức khỏe của các tĩnh mạch bị suy yếu và giãn nở to hơn so với bình thường, hay còn được gọi là các vết gân xanh nổi nhiều trên tay từ vùng cổ tay trở xuống. Suy giãn tĩnh mạch tay biểu hiện rõ rệt nhất ở phần mu bàn tay, với các tĩnh mạch giãn lớn, nổi ngoằn ngoèo, nhìn thấy rõ dưới bề mặt da

 

suy giãn tĩnh mạch tay

 

Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch tay

Triệu chứng giãn tĩnh mạch tay không rõ rệt và dễ nhận biết như đối với giãn tĩnh mạch chân. Chúng không gây nặng mỏi và tê bì như ở chân mà phần lớn sẽ có cảm giác đau âm ỉ hoặc căng tức khó chịu chỗ tĩnh mạch bị giãn.

 

Những mạch máu xanh nổi to và gân guốc trên mu bàn tay là biểu hiện dễ nhận thấy bằng mắt khi bệnh bắt đầu tiến triển nặng dần.

 

Cũng chính vì trong giai đoạn đầu bệnh không gây nhiều cản trở, các mạch máu xanh cũng nổi lên mờ và khó quan sát, chính vì thế mà người bệnh dễ mang tâm lý chủ quan và không đi khám. Điều này sẽ tạo điều kiện cho bệnh phát triển dễ dàng với các triệu chứng ngày một rõ hơn là sự xuất hiện của các mạch máu gây mất thẩm mỹ và khó chịu cho người bệnh.

 

Nguyên nhân của suy giãn tĩnh mạch tay

Một số yếu tố sau có thể là nguyên nhân gây ra suy giãn tĩnh mạch tay, bao gồm:

 

  • Di truyền:

Các gen của một cá thể cũng có quyết định trong sự xuất hiện của các tĩnh mạch tay.

Nếu người thân của bạn (ví dụ: mẹ, bố, anh chị em, v.v.) có bàn tay gân guốc, thì khả năng cao là bạn đã có hoặc cũng sẽ có bàn tay có gân.

 

  • Tuổi tác:

Tuổi tác là một yếu tố quan trọng gây nên sự xuất hiện giãn các tĩnh mạch ở tay.

 

Khi tuổi tác tăng lên, da bắt đầu mỏng và mất tính đàn hồi. Lực bơm từ các van yếu hơn khiến dòng máu lưu thông chậm trong tĩnh mạch. Máu chậm lưu thông có thể làm cho các tĩnh mạch dày hơn, dẫn đến tình trạng giãn to và xuất hiện rõ rệt hơn.

 

nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch tay

 

  • Gầy, thiếu cân:

Lớp mỡ dưới da khiến các tĩnh mạch ít được nhìn thấy hơn. Những người thiếu cân có tỷ lệ mỡ cơ thể thấp, lượng mỡ dưới da sẽ khá ít. Điều này làm cho các tĩnh mạch xuất hiện gần da hơn và dẫn đến tay có gân.

 

Tỷ lệ phần trăm mỡ cơ thể lý tưởng sẽ mang lại cho bàn tay một vẻ ngoài khỏe mạnh.

 

  • Nhiệt độ:

Khi trời nóng, cơ thể sẽ bơm thêm máu đến các tĩnh mạch gần bề mặt da nhằm làm mát cơ thể. Điều này có thể làm giãn tĩnh mạch ở vùng tay. Ngược lại, khi nhiệt độ môi trường thấp thì các tĩnh mạch chìm xuống và ít nhìn thấy hơn.

 

  • Các bài tập thể dục sức mạnh và cường độ cao:

Tập các bài tập sức mạnh có thể khiến huyết áp động mạch của bạn tăng lên. Điều này có thể khiến cơ bắp cứng lại và đẩy các tĩnh mạch lên bề mặt da. Khi huyết áp tăng, tĩnh mạch căng giãn và nổi lên. Trong hầu hết các tình huống, tĩnh mạch sẽ trở lại bình thường sau khi cơ thể được nghỉ ngơi.

 

Tuy nhiên nếu một người tập thể dục ở cường độ cao thường xuyên, tĩnh mạch có thể giãn to vĩnh viễn ở tay và các khu vực khác thường xuyên chịu áp lực trên cơ thể. Tình trạng này đặc biệt có khả năng xuất hiện ở những người thường xuyên nâng tạ nặng.

 

Biến chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch tay

       Suy giãn tĩnh mạch tay nếu không được điều trị sớm thì có thể gây ra một số biến chứng:

  • Viêm tĩnh mạch:

Viêm tĩnh mạch thường có thể dẫn đến một tình trạng bệnh lý khác như nhiễm trùng, rối loạn tự miễn hoặc chấn thương.

 

  • Huyết khối tĩnh mạch nông:

Biến chứng xảy ra khi mạch máu nông ở gần bề mặt da bị tắc nghẽn thường là do các huyết khối (cục máu đông). Cục máu đông khá nguy hiểm vì khi di chuyển đến não sẽ gây tai biến, đến tim sẽ gây nhồi máu cơ tim và tới phổi sẽ gây tắc mạch phổi, gây nguy hiểm tới tính mạng.

 

  • Huyết khối tĩnh mạch sâu:

Huyết khối tĩnh mạch sâu hình thành tương tự như huyết khối tĩnh mạch nông. Tuy nhiên trong huyết khối tĩnh mạch sâu, cục máu đông xảy ra trong tĩnh mạch sâu hơn ở cánh tay.

 

Ở những người bị huyết khối tĩnh mạch sâu, cục máu đông trong lòng tĩnh mạch sâu có thể bị vỡ ra và đi đến phổi có thể gây ra tắc mạch phổi...

 

Điều trị tình trạng suy giãn tĩnh mạch tay

  Việc điều trị tình trạng nổi các tĩnh mạch tay tùy thuộc vào nguyên nhân. Sau đây là một số phương pháp điều trị thường gặp:

  • Phẫu thuật cắt bỏ tĩnh mạch: Mổ một vết nhỏ ở tay nhằm loại bỏ phần tĩnh mạch bị giãn.

 

  • Liệu pháp laser:

Sử dụng sóng radio hoặc sóng cao tần để làm teo hẹp các tĩnh mạch giãn.

 

  • Điều trị xơ cứng:

Là một phương pháp điều trị bằng cách tiêm thuốc gây xơ vào tĩnh mạch để gây ra phản ứng viêm tĩnh mạch do hóa chất, kết hợp với việc ép đè để các thành tĩnh mạch dính vào nhau. Khi đó tĩnh mạch sẽ không còn máu và được loại bỏ.

 

  • Tuốt loại bỏ và nối tĩnh mạch:

Khi loại bỏ một tĩnh mạch sẽ không gây ra vấn đề gì về lâu dài, vì sẽ có nhiều tĩnh mạch khác đảm nhận tiếp công việc của tĩnh mạch đã bị tuốt bỏ. Kỹ thuật này thường chỉ được sử dụng cho các tĩnh mạch lớn.

 

Các biện pháp trên chỉ loại bỏ được các tĩnh mạch đã giãn to quá mức chứ không phòng ngừa tái phát được, tức là sau một thời gian điều trị bệnh sẽ xuất hiện trở lại.

 

  • Dùng thuốc:

Nếu tĩnh mạch tay giãn lên do bệnh viêm tĩnh mạch, điều trị có thể bao gồm dùng thuốc kháng sinh hoặc thuốc chống viêm . 

 

Trong trường hợp huyết khối tĩnh mạch, cục máu đông được hình thành sâu bên trong cánh tay, vì vậy mà bác sĩ có thể kê đơn thuốc làm chống đông máu hoặc sử dụng các liệu pháp bổ sung để phá vỡ cục máu đông.

 

  • Sử dụng sản phẩm thảo dược:

Hiện nay chưa có thuốc chữa khỏi bệnh suy giãn tĩnh mạch. Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch nên sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch, đặc biệt là các sản phẩm từ thiên nhiên để đảm bảo an toàn trong thời gian dài.Hiện nay trên thị trường Việt Nam có sản phẩm BoniVein giúp tăng sức bền thành tĩnh mạch, giảm các triệu chứng khó chịu do suy giãn tĩnh mạch cũng như ngăn ngừa biến chứng của bệnh.

 

BoniVein - Công thức thảo dược tối ưu gồm 3 nhóm tác dụng

-Nhóm thảo dược tác động trực tiếp đến bệnh suy giãn tĩnh mạch: hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin, rutin

 

 Những thảo dược này sẽ tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây ra suy giãn tĩnh mạch, giúp làm bền thành mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai. Đồng thời còn làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…

 

-Nhóm thảo dược giúp chống oxy mạnh gồm: lý chua đen, hạt nho, vỏ thông

Đây là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

 

-Nhóm hoạt huyết tăng lưu thông máu : bạch quả, Butcher's broom

Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn biến chứng của suy giãn tĩnh mạch

 

Với liều 2-6 viên mỗi ngày, BoniVein giúp tăng sức bền tĩnh mạch, giảm phồng tĩnh mạch, giảm đau chân, nặng chân, tê bì chân, giảm sưng phù chân, giảm nổi gân chân

 

BoniVein là sản phẩm của nhà máy Viva Pharmaceutical Inc – Canada và nhà máy J&E International Corp – Mỹ  thuộc tập đoàn đa quốc gia ViVa Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới. Nhà máy Viva Nutraceuticals đã được chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP (Thực hành tốt sản xuất thuốc) của tổ chức y tế thế giới WHO, Bộ Y Tế Canada và FDA Hoa Kỳ (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ). 

 

Tại Việt Nam, BoniVein được phân phối bởi công ty Botania, 1 trong 5 công ty nhập khẩu thực phẩm chức năng hàng đầu Việt Nam. 

 

BoniVein dành cho được bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch tin dùng và đánh giá cao 

 

=> Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi, ở phòng 504G7, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội, điện thoại: 0938.204.979)

 

cô nguyễn thị dung dùng bonivein

 

Cô bị suy giãn tĩnh mạch với những biểu hiện khó chịu như đau nhức chân không đi lại được, rồi tê bì, sưng phù chân khiến da căng bóng lên, đứng lên ngồi xuống đều rất khó khăn. Chân còn nổi nhiều gân xanh và những mảng da bị tím bầm. Từ ngày dùng BoniVein, bây giờ cô đã đi lại bình thường, chân không còn dấu hiệu gì của bệnh, đặc biệt tĩnh mạch và mảng chân thâm tím cũng mờ đi rõ ràng.

 

=> Bác Trần Thị Nghiêm (70 tuổi, ở số 58, ngõ 275 đường Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, Tp Hải Phòng, điện thoại: 0332.914.239)

 

bác trần thị nghiêm

 

Bác bị suy giãn tĩnh mạch hơn 4 năm, chân đau buốt dọc từ hông xuống như muốn rụng rời cả chân, vừa tê bì lại chuột rút khiến bác chỉ muốn cắt luôn chân của mình đi. May mắn thay, biết tới BoniVein và dùng đều đặn đã giúp bác đi đứng lại như bình thường, chân hết đau nhức, tê bì, chuột rút khiến bác vô cùng hài lòng.

 

Bác Đỗ Thị Khoa (72 tuổi), số 9 ngõ 466 ngách 85/24 tổ 15, phường Đức Giang, đường Ngô Gia Tự, Long Biên, Hà Nội, điện thoại: 0819.667.575 

 

bác đỗ thị khoa dùng bonivein

 

Bị suy giãn tĩnh mạch khiến bác đi đứng rất khó khăn, hai chân luôn có tình trạng tê bì, ngứa, chuột rút, mỗi bước đi đều đau tới chảy cả nước mắt, đau hơn cả đau đẻ. Bác đã chữa nhiều nơi và dùng cả tất áp lực nhưng bệnh đều không tiến triển. Từ ngày dùng BoniVein, bệnh cải thiện bất ngờ, bác đã đi đứng lại bình thường, đứng lên ngồi xuống vô tư mà không hề bị những cơn đau hành hạ.  Đặc biệt tĩnh mạch trước xệ xuống thành từng búi, ấn còn có cục mà giờ đã biến mất.

 

Sự xuất hiện của các tĩnh mạch giãn ở tay khiến bàn tay trở nên gân guốc, xấu xí và mất thẩm mỹ. Thậm chí, nếu cứ để tình trạng này kéo dài thì bệnh có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh. Chính vì vậy, những người nhận thấy sự xuất hiện của các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch tay thì hãy chú ý và thực hiện một số biện pháp mà bài viết nêu ra. Nếu có thể, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu gặp phải các triệu chứng khác hoặc nghi ngờ rằng có vấn đề về sức khỏe khác gây giãn tĩnh mạch để được bác sĩ chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Nếu có bất kỳ khó khăn thắc mắc nào liên quan đến suy giãn tĩnh mạch, hãy gọi điện tới tổng đài tư vấn miễn cước 18001044 để được hỗ trợ.

 

>>> Xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

Điều trị suy tĩnh mạch bằng sóng cao tần và những điều cần phải biết

Điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng sóng cao tần là phương pháp gì? Hiệu quả như thế nào? Chi phí có cao không? Hãy đọc bài viết này nếu như bạn chưa biết câu trả lời là gì nhé !

3 Cách điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu phổ biến

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về “3 Cách điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu phổ biến” cho các bạn, mời các bạn cùng tìm hiểu.

Những điều cần biết về bệnh lý suy van tĩnh mạch

Suy van tĩnh mạch hay còn gọi là suy giãn tĩnh mạch là 1 trong những bệnh lý mà rất nhiều người mắc phải hiện nay. Nếu không kịp thời điều trị sớm, bệnh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của bệnh nhân.

Thuốc bôi giãn tĩnh mạch chân có hiệu quả không?

Dùng thuốc bôi giãn tĩnh mạch chân là phương pháp được rất nhiều người bệnh quan tâm vì dễ thực hiện và áp dụng tại nhà. Vậy “Hiệu quả của phương pháp này như thế nào?

Chân bị phù là bệnh gì? Làm sao để cải thiện?

Chân bị phù có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau trên tim mạch, hệ bạch huyết, gan, thận, tĩnh mạch...
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi