Suy giãn tĩnh mạch ở dân văn phòng - Làm sao để khắc phục?

Cập nhập: Thứ ba, 10/05/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Một tin không vui với những người làm văn phòng đó là họ có nguy cơ rất cao bị suy giãn tĩnh mạch. Và tin xấu hơn nữa đó là khi bị bệnh, do đặc thù nghề nghiệp nên bệnh thường sẽ rất khó cải thiện nếu không có phương pháp điều trị đúng đắn. Còn tin tốt là nếu bạn thực hiện theo những hướng dẫn trong bài viết sau đây, căn bệnh này được đẩy lùi nhanh chóng và hiệu quả. Cùng tìm hiểu ngay nhé!

 

Suy giãn tĩnh mạch ở dân văn phòng - Làm sao để khắc phục?

Suy giãn tĩnh mạch ở dân văn phòng - Làm sao để khắc phục?

 

Những nguyên nhân khiến dân văn phòng dễ bị suy giãn tĩnh mạch

   Những người làm việc 8 tiếng tại văn phòng có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch bởi những lý do sau đây:

Ngồi quá nhiều

   Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến bệnh suy giãn tĩnh mạch xuất hiện và ngày càng nặng nề. Khi ngồi, chân giữ nguyên một tư thế, phần đùi bị chèn ép vào ghế khiến dòng máu trong tĩnh mạch từ chân về tim bị cản trở.

   Dòng máu kém lưu thông sẽ ứ lại ở tĩnh mạch chi dưới, khiến các van tĩnh mạch hư hại, thành tĩnh mạch bị yếu và giãn, dần dần hình thành bệnh suy giãn tĩnh mạch.

 

Người làm văn phòng sẽ thường ngồi quá lâu một chỗ

Người làm văn phòng sẽ thường ngồi quá lâu một chỗ

 

Thói quen dùng dép cao gót và mặc quần bó sát

   Nhiều chị em khi làm văn phòng có thói quen đi dép cao gót và mặc những chiếc quần bó sát ống chân. Đi dép cao gót sẽ khiến tĩnh mạch chân phải chịu nhiều áp lực hơn, còn quần bó sát sẽ khiến dòng máu trong tĩnh mạch kém lưu thông. Tất cả những điều này sẽ khiến chị em làm văn phòng dễ bị suy giãn tĩnh mạch.

Thói quen ngồi vắt chéo chân

   Hệ thống tĩnh mạch trong cơ thể có nhiệm vụ đưa máu ít oxy từ các cơ quan trở về tim. Khi thành mạch và/hoặc van trong lòng mạch bị suy yếu, lượng máu bị ứ lại, làm tăng áp lực và kéo giãn tĩnh mạch, dần hình thành bệnh.

  Tư thế ngồi bắt chéo chân làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch. Áp lực này không chỉ cản trở quá trình lưu thông máu mà còn làm suy yếu các tĩnh mạch. Về lâu dài, người thường xuyên ngồi như vậy sẽ dễ bị bệnh suy giãn tĩnh mạch.

 

Ngồi vắt chéo chân dễ gây suy giãn tĩnh mạch

Ngồi vắt chéo chân dễ gây suy giãn tĩnh mạch

 

Suy giãn tĩnh mạch ở dân văn phòng - Làm sao để khắc phục?

   Để cải thiện hiệu quả bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần kết hợp giữa việc hạn chế các nguyên nhân kể trên, đồng thời tập luyện và sử dụng biện pháp co nhỏ tĩnh mạch, tăng cường lưu thông máu hiệu quả. Cụ thể:

Không ngồi quá lâu

   Bạn không được ngồi quá lâu 1 chỗ mà nên đứng dậy, đi lại mỗi 30 phút đến 1 tiếng. Việc đứng dậy đi lại sẽ giúp giảm tình trạng chèn ép lên chân, giúp máu lưu thông tốt hơn.

Hạn chế đi giày cao gót, không mặc quần bó sát

   Nên mang giày đế mềm, gót thấp thay vì những đôi dép cao gót. Đồng thời bạn nên lựa chọn loại quần ống rộng, thoải mái thay vì những chiếc quần bó sát chân.

 

 

Ngồi đúng tư thế

   Ngồi đúng tư thế là khi bạn không ngồi vắt chéo chân, không đong đưa chân mà nên để chân chạm đất, hoặc tốt nhất là kê cao chân sao cho phần đùi dưới không tì đè quá nhiều lên ghế. Điều đó sẽ tạo điều kiện cho dòng máu tĩnh mạch vùng dưới đùi lưu thông tốt hơn.

Hình thành các thói quen tốt cho tĩnh mạch chân

   Một số thói quen tốt bạn nên áp dụng để cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch, đó là:

- Đứng nhón gót chân: Khi đứng, bạn có thể tập động tác nhón gót chân bằng cách nhấc gót chân, dồn lực xuống mũi chân trong vòng 1-2 giây rồi hạ xuống và lặp lại như vậy 10-15 lần.

- Xoay và gập khớp cổ chân khi ngồi: Trong khi ngồi làm việc, bạn có thể tập động tác gập duỗi khớp cổ chân hoặc xoay cổ chân theo chiều kim đồng hồ sau đó xoay theo chiều ngược lại.

- Kê cao chân khi ngủ: Khi ngủ, bạn nên kê cao chân sao cho phần cổ chân cao hơn tim. Điều đó sẽ giúp máu lưu thông từ chân về tim dễ dàng hơn, giảm bớt áp lực cho tĩnh mạch chân.

- Đạp xe đạp: Đạp xe đạp rất tốt cho tĩnh mạch chân của bạn, nó không chỉ giúp tĩnh mạch dẻo dai hơn mà còn giúp máu lưu thông tốt hơn. Vì vậy, đạp xe đạp tập thể dục buổi sáng hoặc chiều là lời khuyên tốt dành cho bạn.

Sử dụng BoniVein để cải thiện bệnh hiệu quả

   Ở người bị suy giãn tĩnh mạch, các tĩnh mạch đã bị suy yếu và giãn rộng, chức năng lưu thông máu, đưa máu về tim bị suy giảm dẫn đến các triệu chứng như đau, nhức, nặng, mỏi, chuột rút, tê bì, sưng phù…

   Lúc này, nhiệm vụ quan trọng nhất của người bệnh chính là có biện pháp: Co nhỏ tĩnh mạch, làm bền thành tĩnh mạch và giúp máu trong tĩnh mạch lưu thông tốt hơn.

   Để làm được điều đó, bạn nên sử dụng BoniVein + với liều 4-6 viên/ngày chia làm 2 lần.

   BoniVein + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Trước hết, sản phẩm rất an toàn vì thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, chất lượng, độ an toàn cũng đã được kiểm chứng tại Mỹ. Tất cả các thảo dược trong BoniVein + đều đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng với các cơ chế cụ thể. Đó là:

- Diosmin và hesperidin (trong vỏ cam chanh). Diosmin và hesperidin là hai hợp chất kinh điển trong việc cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch nhờ các cơ chế tác dụng làm co nhỏ tĩnh mạch, tăng cường độ bền và độ đàn hồi của thành tĩnh mạch, chống viêm, bảo vệ vi tuần hoàn…

- Aescin trong hạt dẻ ngựa có tác dụng: Trợ tĩnh mạch, giảm phù và sưng, cải thiện độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương.

- Rutin trong Hoa hòe: Rutin là một flavonoid rất cần thiết trong việc đảm bảo độ bền của thành tĩnh mạch.

- Cây chổi đậu và bạch quả: Giúp máu tuần hoàn dễ dàng, làm giảm ứ trệ máu trong tĩnh mạch.

- Lý chua đen, hạt nho và vỏ thông: Giúp bảo vệ tĩnh mạch trước các tác nhân oxy hóa hiệu quả.

 

Thành phần BoniVein +

Thành phần BoniVein +

 

   Sau 2-3 tuần, các triệu chứng như đau nhức, nặng mỏi, chuột rút… sẽ giảm rõ rệt. Sau 3-6 tháng sử dụng, tĩnh mạch sẽ co tốt và bền, máu lưu thông tốt, các triệu chứng khó chịu sẽ đỡ hẳn. Ngoài ra, nếu bị suy giãn tĩnh mạch nông và có các tĩnh mạch nổi dưới da, khi dùng BoniVein + đủ liệu trình 3-6 tháng, chúng sẽ mờ đi rõ rệt.

   Đến đây, hy vọng bạn đã có cho mình biện pháp hiệu quả để khắc phục bệnh suy giãn tĩnh mạch, đặc biệt là những bạn làm văn phòng. Nếu còn băn khoăn nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001044 để được giải đáp. Chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Giải pháp mới cho bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Cô Nguyễn Thị Thanh Phương, 63 tuổi, 709  tòa nhà 179 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội.

Bị chuột rút thường xuyên do thiếu chất gì?

“Bị chuột rút thường xuyên do thiếu chất gì?” - đây là thắc mắc thường gặp của nhiều người. Trên thực tế, bên cạnh việc thiếu hụt một số dưỡng chất quan trọng thì vẫn còn rất nhiều nguyên nhân khác có thể dẫn tới tình trạng bị chuột rút thường xuyên.

Khắc phục chân tóc yếu dễ rụng bằng cách nào?

Chân tóc yếu dễ rụng phải làm sao? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây.

Người mắc bệnh tiểu đường kiêng ăn gì thì tốt cho sức khỏe?

Trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về vấn đề: “Người mắc bệnh tiểu đường kiêng ăn gì thì tốt cho sức khỏe?” nhé!

Những sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bạn cần lưu ý

Những sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bạn cần lưu ý là gì?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi