Tụt đường huyết nên làm gì? Cách phòng ngừa ra sao?

Cập nhập: Thứ sáu, 12/08/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Tụt đường huyết là biến chứng thường gặp ở người bệnh tiểu đường đang điều trị bằng insulin hoặc thuốc hạ đường huyết khác. Nếu không được xử lý kịp thời, tình trạng này sẽ dẫn đến hôn mê, phù não, tai biến mạch máu não… rất nguy hiểm. Vậy cụ thể, tụt đường huyết nên làm gì? Cách phòng ngừa ra sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác ở bài viết ngay dưới đây!

 

Tụt đường huyết nên làm gì?

Tụt đường huyết nên làm gì?

 

Dấu hiệu cảnh báo tụt đường huyết

   Tụt đường huyết là tình trạng nồng độ đường trong máu quá thấp, dưới 3,9 mmol/l (<70mg/dl), khiến tế bào thiếu nguyên liệu để tạo năng lượng, gây rối loạn hoạt động của cơ thể.

   Vốn dĩ, người bệnh tiểu đường thiếu năng lượng để hoạt động, lại cộng thêm tình trạng tụt đường huyết, cơ thể sẽ càng mệt mỏi hơn.

   Những dấu hiệu cảnh báo cơ thể bị tụt đường huyết bao gồm:

- Người thấy mệt đột ngột không giải thích được.

- Cảm giác chóng mặt, đau đầu, hồi hộp đánh trống ngực, lo âu, hốt hoảng, mất bình tĩnh.

- Da xanh tái, tay chân nặng nề, yếu, tay run.

- Vã mồ hôi thường ở lòng bàn tay, trán, nách.

- Có hiện tượng tăng tiết nước bọt.

- Cảm giác ớn lạnh trong người chạy dọc sống lưng.

- Nhịp tim nhanh.

 

Nhịp tim nhanh là một dấu hiệu tụt đường huyết

Nhịp tim nhanh là một dấu hiệu tụt đường huyết

 

- Bụng đói cồn cào, cảm giác nóng rát vùng dạ dày. Một số trường hợp còn có cơn đau co thắt dạ dày, đau vùng thượng vị, buồn nôn, nôn.

- Tụt đường huyết nặng sẽ gây co giật toàn thân hoặc co giật kiểu động kinh khu trú với các dấu hiệu: Liệt 1⁄2 người, tổn thương thần kinh sọ, rối loạn cảm giác, vận động, nhìn mờ, nhìn đôi, hoa mắt, thậm chí là hôn mê.

   Nếu không cấp cứu kịp thời, việc tụt đường huyết nghiêm trọng sẽ gây chết não, đe dọa tính mạng người bệnh tiểu đường. Vậy họ nên làm gì khi có những dấu hiệu nêu trên?

 

Tụt đường huyết nên làm gì?

   Khi có dấu hiệu tụt đường huyết đột ngột, bản thân người bệnh tiểu đường hoặc người nhà cần cho họ ăn ngay một viên kẹo ngọt, một cái bánh hoặc hoa quả có sẵn để kịp thời bổ sung lượng glucose cho cơ thể.

 

Ăn một viên kẹo ngọt là đáp án cho câu hỏi tụt đường huyết nên làm gì

Ăn một viên kẹo ngọt là đáp án cho câu hỏi tụt đường huyết nên làm gì

 

   Nếu các triệu chứng tụt đường huyết không đỡ, người bệnh tiếp tục bổ sung tối thiểu 15g đường (3 miếng đường hoặc 3 thìa cafe đường pha trong 100ml nước). Sau đó, người thân nên đưa bệnh nhân đến bệnh viện để bác sĩ xử lý tiếp.

   Trong trường hợp hạ đường huyết nặng, người bệnh không tỉnh táo, không thể ăn, uống bằng đường miệng, người nhà cần đưa họ đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Các bác sĩ sẽ truyền glucose hoặc tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp… tùy thuộc tình trạng bệnh nhân.

   Khi người bệnh tỉnh táo trở lại, nên cho họ uống hoặc ăn thêm bữa, kiểm tra glucose 4 giờ/ lần để tránh đường huyết quá cao.

   Tụt đường huyết có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào. Vì vậy, tốt nhất người bệnh tiểu đường nên phòng ngừa tình trạng này ngay từ đầu.

 

Cách phòng ngừa tụt đường huyết cho người bệnh tiểu đường

   Để tránh bị tình trạng tụt đường huyết, người bệnh tiểu đường nên:

- Sử dụng thuốc tây y theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý tăng, giảm liều hay thay đổi thuốc điều trị tiểu đường.

 

Người bệnh tiểu đường cần sử dụng thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ

Người bệnh tiểu đường cần sử dụng thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ

 

- Luôn mang theo bên người viên kẹo ngọt hoặc miếng đường, nếu thấy có dấu hiệu tụt đường huyết cần dùng luôn.

- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Chia thức ăn thành nhiều bữa trong ngày (khoảng 5-6 bữa/ ngày); giảm thực phẩm nhiều tinh bột như gạo, mì, ngô, khoai miến… tăng cường bổ sung rau củ quả tươi, hạn chế những loại quả quá ngọt như: Chuối, mít, na… Đặc biệt, người bệnh cần kiêng uống rượu bia, nước uống có ga.

- Duy trì chế độ tập thể dục khoa học, chỉ nên chọn những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga… tránh vận động quá nhiều.

- Kiểm soát tốt đường huyết: Khi đường huyết ổn định ở ngưỡng an toàn, người bệnh tiểu đường sẽ hạn chế được việc phải sử dụng thuốc tây y. Qua đó, nguy cơ tụt đường huyết do sử dụng thuốc tây sẽ được phòng ngừa. Để làm được điều đó, người bệnh nên bổ sung các nguyên tố vi lượng giúp ổn định đường huyết, bao gồm:

  + Magie: Magie đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành insulin và giảm đề kháng insulin, từ đó giúp ổn định đường huyết, làm giảm nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường.

 

Magie giúp giảm đề kháng insulin, ổn định đường huyết cho người bệnh tiểu đường

Magie giúp giảm đề kháng insulin, ổn định đường huyết cho người bệnh tiểu đường

 

  + Kẽm, Crom: Kẽm và Crom phối hợp cùng insulin giúp glucose dễ dàng vào trong tế bào, từ đó giúp hạ glucose máu, ngăn ngừa biến chứng trên tim mạch.

  + Selen giúp ngăn ngừa biến chứng trên mạch máu.

   Hiện nay, các nguyên tố vi lượng đó đã được kết hợp với thảo dược thiên nhiên trong sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ, từ đó sẽ giúp tăng hiệu quả kiểm soát tiểu đường và ổn định đường huyết, phòng tránh nguy cơ tụt đường huyết quá mức.

 

BoniDiabet + - Sản phẩm hàng đầu giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả

   BoniDiabet + tự hào là một trong số rất ít các sản phẩm dành cho bệnh nhân tiểu đường trên thị trường hiện nay có sự kết hợp của các nguyên tố vi lượng, các thảo dược và các thành phần giúp hạ và ổn định đường huyết hiệu quả. Cụ thể, công thức toàn diện của sản phẩm bao gồm:

- Nhóm nguyên tố vi lượng: Kẽm, magie, selen, chrom. Các nguyên tố vi lượng này là thành phần của enzyme tham gia chuyển hóa đường trong cơ thể, được chứng minh có tác dụng giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa và giảm nhẹ các biến chứng, đặc biệt là biến chứng bệnh tiểu đường trên hệ thần kinh.

- Nhóm các thảo dược: Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi. Đây là những thảo dược kinh điển được sử dụng lâu đời cho bệnh nhân tiểu đường do có tác dụng giúp làm hạ đường huyết hiệu quả. Ngoài ra, BoniDiabet + còn được bổ sung quế giúp hạ mỡ máu và lô hội giúp làm vết thương, vết loét chóng lành, phòng ngừa các biến chứng tim mạch.

- Acid alpha lipoic, Vitamin C, Folic acid kết hợp với nhau giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim mạch, thần kinh, phòng ngừa tai biến, bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận.

 

Công thức đột phá của BoniDiabet +

Công thức đột phá của BoniDiabet +

 

   Hiệu quả vượt trội của BoniDiabet + còn đến từ công nghệ bào chế hiện đại Microfluidizer. Với công nghệ này, các thành phần trong sản phẩm được đưa về kích thước dưới 70nm, giúp tối đa khả năng hấp thu, hiệu quả thu được là cao nhất. Đây là một trong những ưu điểm vượt trội của BoniDiabet + so với các sản phẩm sản xuất trong nước cũng như nhiều sản phẩm khác trên thế giới.

   Các thành phần trên đều được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn, không có tác dụng phụ. Đặc biệt, hiệu quả của BoniDiabet + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy 96,67% bệnh nhân tiểu đường có cải thiện tốt và khá sau 3 tháng sử dụng BoniDiabet +, đồng thời không xuất hiện bất kỳ tác dụng phụ nào với người dùng.

 

Nhờ BoniDiabet + - Không còn nỗi lo tụt đường huyết!

   Từ khi BoniDiabet + có mặt trên thị trường, hàng vạn bệnh nhân đã kiểm soát ổn định lượng đường trong máu, không còn phải lo lắng biến chứng tụt đường huyết nữa.

   Như trường hợp của bác Đào Xuân Sổ, 68 tuổi, trú tại số nhà 5, ngõ 111, đường Bình Minh, phường Phạm Ngũ Lão, thành phố Hải Dương.

 

Bác Đào Xuân Sổ vui mừng chia sẻ sản phẩm BoniDiabet +

Bác Đào Xuân Sổ vui mừng chia sẻ sản phẩm BoniDiabet +

 

   Ngày trước, bác tự nhiên thấy người dễ mệt, háo nước và rất thèm uống nước chanh đường. Hằng ngày thì bác ăn nhiều nhưng vẫn bị đói, đã thế cơ thể cứ gầy tóp cả đi.

   Bác đi khám thì mới biết mình bị tiểu đường, chỉ số đường huyết lúc đói lên tới 17.3 mmol/l rồi. Bác Sổ dùng thuốc tây đều đặn nhưng đường huyết nó cứ lên xuống thất thường, lúc cao thì trên 10 mà xuống thì lại xuống quá mức khiến bác bủn rủn hết cả tay chân, hoa mắt chóng mặt.

   May thay có BoniDiabet + của Mỹ, bác dùng được 3 tháng thì đường huyết đã ổn định ở 6.8 mmol/l mà không bị hạ quá hoặc lên quá. Người khỏe mạnh, không thèm ăn hay khát nhiều như trước, cân nặng bác cũng đã tăng trở lại. Thấy bệnh ổn định, bác sĩ cũng giảm phần lớn liều thuốc tây cho bác Sổ rồi mà chỉ số đường huyết vẫn tốt như vậy.

   Cô Ngô Thị Toán, 63 tuổi, thôn Ngọ, thị trấn Lai Cách, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

 

Chia sẻ của cô Toán về hành trình chiến thắng bệnh tiểu đường

 

    “Bệnh tiểu đường hành hạ cô cũng 10 năm nay rồi. Lúc cô mới phát hiện,  đường huyết của cô lên tới 10 phẩy, kèm theo đó là mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ cũng độ 2. Cô uống thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ mà đường huyết vẫn ở mức cao. Hôm lên cao nhất là 9.1, hôm thì 8.1 hoặc 8.2 nhưng có hôm nó chỉ hơn 5 rồi có khi còn bị tụt quá mức nữa. Sợ nhất là cái tụt đường huyết, người cô choáng váng, chân tay run rẩy, bủn rủn hết cả người. Cô phải ăn ngay cái gì vào không là tưởng chết đến nơi.”.

    “Từ khi biết đến BoniDiabet +, cuộc sống của cô đã thay đổi hoàn toàn, không còn phải lo sợ tụt đường huyết nữa. Sau khi dùng vài lọ kết hợp với thuốc tây, mỡ máu của cô đã về bình thường còn đường huyết cũng hạ dần, bây giờ chỉ hơn 6 phẩy thôi. Nó cứ ổn định như thế, không còn lên xuống thất thường như trước nữa. Từ đó, người cô khỏe khoắn, cô lại có thể trồng rau, nấu cơm nấu nước được rồi.”

   Hy vọng rằng những thông tin từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc biết tụt đường huyết nên làm gì. Và để giúp phòng ngừa biến chứng này hiệu quả, BoniDiabet + chính là sự lựa chọn hoàn hảo nhất dành cho bệnh nhân tiểu đường. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniDiabet có giúp giảm được chỉ số HBA1C?

BoniDiabet có làm giảm được chỉ số HBA1C?

Mong ước không bị đau gút cấp của tôi đã thành hiện thực

Chú Phạm Văn Phong, 60 tuổi, ở khu T30, thôn Xuân Thủy, xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội

Dấu hiệu stress do công việc và cách khắc phục

Mời bạn hãy cùng tìm hiểu những dấu hiệu cho thấy bạn đang bị stress quá mức vì công việc và cách chế ngự nó thông qua bài viết dưới đây nhé!

Vai trò của tập luyện thể dục đối với người bệnh tiểu đường

Đối với người bệnh tiểu đường thì lối sống chính là một phần quan trọng trong việc chăm sóc tại nhà. Bạn cần có một chế độ ăn uống cân bằng kết hợp với luyện tập thể dục thường xuyên. Vậy vai trò của việc tập luyện thể dục đối với người bệnh tiểu đường như thế nào?

Vai trò then chốt của lợi khuẩn đường ruột trong kiểm soát bệnh đại tràng

Lợi khuẩn vốn là một phần tử không thể thiếu của đường tiêu hóa kể từ khi chúng ta được sinh ra. Chúng giữ không ít nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là trong việc phòng ngừa và giảm nhẹ những tác động của các bệnh đại tràng.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi