Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không? Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện như thế nào?

Cập nhập: Thứ tư, 16/12/2020

Mục lục [Ẩn]

 

   Suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý phổ biến, thường gặp ở người lớn tuổi, dân văn phòng, nhân viên bán hàng… gây ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận động, đi lại của người bệnh. Một thắc mắc chung của nhiều người bệnh đó là khi bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không? Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện khoa học như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những băn khoăn này. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

 

Thông tin cơ bản về bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   Suy giãn tĩnh mạch chân là tình trạng suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân, dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng và biến đổi về huyết động, biến dạng tổ chức những mô xung quanh.

 

Các tĩnh mạch tím xanh nổi phồng ở chân gây mất thẩm mỹ

Các tĩnh mạch tím xanh nổi phồng ở chân gây mất thẩm mỹ

 

   Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân thường gặp phải những triệu chứng như mỏi chân, nặng chân, chuột rút ban đêm, bắp chân bị đau nhức, sưng phù chân… Nhiều trường hợp các tĩnh mạch tím xanh nổi phồng ở chân gây mất thẩm mỹ. Nguy hiểm hơn, nếu không điều trị kịp thời, người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị các biến chứng nặng nề như lở loét khó lành, huyết khối tĩnh mạch sâu, thuyên tắc phổi,...

   Biện pháp đầu tiên cần áp dụng sớm để cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là xây dựng và thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện phù hợp.

 

Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không? Tập luyện thế nào cho hiệu quả?

   Suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý rất đặc biệt. Nếu người bệnh ít vận động, đứng lâu ngồi nhiều ở một tư thế, máu ứ đọng khó lưu thông càng làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, nếu vận động quá mạnh, hệ thống tĩnh mạch rất dễ bị tổn thương.

   Chạy bộ là một môn thể thao phổ biến. Do đó, nhiều người thắc mắc: “Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không?” Theo các chuyên gia tim mạch, hoạt động chạy bộ với tần suất cao sẽ không tốt cho tình trạng suy giãn tĩnh mạch chân, dễ khiến bệnh tiến triển nặng hơn. Bởi chạy bộ sẽ làm cho áp suất máu trong lòng tĩnh mạch tăng cao. Áp lực lớn khiến thành mạch bị quá tải và dẫn đến tĩnh mạch càng bị suy giãn nhiều.

 

Chạy bộ với tần suất cao không tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Chạy bộ với tần suất cao không tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Thay vì chạy bộ, đi bộ nhẹ nhàng là một cách tập luyện rất tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Trong khi đi bộ, gót chân nhấc lên cao, máu từ tĩnh mạch phía gót chân và lòng bàn chân sẽ được đẩy lên các tĩnh mạch sâu ở cẳng chân. Sau đó, động tác co cơ cẳng chân sẽ đẩy dòng máu lên tĩnh mạch của vùng đùi. Cứ như thế, dòng máu sẽ chảy về tĩnh mạch chủ nhiều hơn, rồi về tim một cách dễ dàng.

Khi đi bộ, người bệnh nên lưu ý:

  • Nên đi bộ ít, không nên đi quá xa.
  • Nên bước đi nhẹ nhàng, không nên bước mạnh với vận tốc nhanh, tránh đi liên tục mà nên vừa đi vừa nghỉ.
  • Người bệnh nên đeo vớ ép y khoa hỗ trợ trong quá trình tập luyện.

   Ngoài đi bộ, những môn thể thao khác có động tác nhịp nhàng và nhẹ nhàng như bơi lội, khiêu vũ, đạp xe,... cũng rất tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

   Bên cạnh tập luyện thể dục thể thao, việc tuân thủ chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp là yếu tố rất quan trọng để cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

 

Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Chế độ ăn uống

   Một chế độ ăn uống lành mạnh giúp tăng cường sức đề kháng chung của cơ thể, có tác dụng phòng và chống lại bệnh tật nói chung cũng như bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nói riêng. Người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần phải uống nhiều nước hằng ngày (khoảng 2-2,5 lít nước), đồng thời bổ sung các thực phẩm giúp tăng cường sức bền thành mạch, bổ sung nhiều vitamin và dưỡng chất thiết yếu, đặc biệt là:

  • Thực phẩm giàu chất xơ: Các loại rau củ quả và trái cây.
  • Thực phẩm giàu vitamin C: Cam, quýt, bưởi,...
  • Thực phẩm giàu vitamin E: Hạnh nhân, óc chó, hạt dẻ, bơ, cải xanh,...
  • Thực phẩm giàu Flavonoid: Bông cải xanh, việt quất, trà xanh, các loại hạt, ớt chuông, socola…

Đồng thời, người bệnh nên hạn chế các loại thức ăn và đồ uống sau:

  • Đồ chiên rán, nhiều dầu mỡ: Các loại đồ ăn này khiến cơ thể tích mỡ, tăng cân, làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch chân. Hơn nữa, chúng có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tim mạch, dễ dẫn đến xơ vữa động mạch.

 

Đồ ăn ngọt có thể làm tăng tốc độ lão hóa của cơ thể

Đồ ăn ngọt có thể làm tăng tốc độ lão hóa của cơ thể

 

  • Đồ ăn chứa nhiều đường, bánh kẹo, nước ngọt có ga: Các loại thực phẩm này làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì ở người bệnh. Đồng thời, đồ ngọt làm tăng tốc độ lão hóa của cơ thể. Theo đó, hệ thống tĩnh mạch cũng nhanh chóng bị suy giãn nhiều hơn.
  • Rượu bia, đồ uống có cồn: Các loại đồ uống này dễ gây rối loạn tuần hoàn máu khiến cho bệnh suy giãn tĩnh mạch chân tiến triển nhanh hơn.

Chế độ sinh hoạt

Những chú ý quan trọng trong sinh hoạt mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên ghi nhớ bao gồm:

  • Giảm tải áp lực lên hai chân bằng cách hạn chế đứng lâu ngồi nhiều, tránh ngồi bắt chéo chân, không nên đi giày cao gót hay mặc đồ quá bó sát.
  • Khi ngủ hay nằm người bệnh nên kê cao chân để tăng cường chức năng đưa máu trở về tim của tĩnh mạch chi dưới.

 

Kê cao chân giúp tăng cường chức năng đưa máu trở về tim của tĩnh mạch chi dưới

Kê cao chân giúp tăng cường chức năng đưa máu trở về tim của tĩnh mạch chi dưới

 

  • Nên vận động thường xuyên nhẹ nhàng.
  • Nên tập luyện đều đặn những môn thể thao đã kể trên với cường độ phù hợp.

   Các biện pháp trên đây là giải pháp tốt để phòng tránh và khắc phục bệnh suy giãn tĩnh mạch chân ở mức độ nhẹ. Nếu bệnh đã ở mức độ nặng, người bệnh cần áp dụng kết hợp biện pháp toàn diện hơn, tác động trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh, vừa giúp giảm các triệu chứng khó chịu, vừa giúp phòng ngừa những biến chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

   Hiểu thấu được nhu cầu trên, tập đoàn Viva Nutraceuticals đã nghiên cứu và cho ra đời công thức thảo dược đột phá cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân – BoniVein+ .

 

Boni Vein +  - Giải pháp đột phá cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   BoniVein + là sản phẩm nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, với thành phần gồm 9 loại thảo dược quý được nghiên cứu và tuyển chọn kỹ lưỡng từ nhiều nơi trên thế giới. Các loại thảo dược này kết hợp hài hòa với nhau tạo nên một công thức toàn diện, tác động vào mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Thành phần cụ thể của BoniVein + bao gồm:

  • Nhóm thảo dược tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh suy giãn tĩnh mạch chân bao gồm: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này có tác dụng giúp làm bền van tĩnh mạch và thành mạch, tăng cường trương lực thành mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai. Do đó, những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút… sẽ được khắc phục.
  • Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh bao gồm: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C, giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
  • Nhóm thảo dược giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher's broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn biến chứng của suy giãn tĩnh mạch chân.

 

BoniVein + tác động trên mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

BoniVein + tác động trên mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Không chỉ nổi bật ở công thức hoàn hảo, BoniVein + còn được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, sử dụng công nghệ microfluidizer - một trong những công nghệ bào chế tiên tiến, hiện đại bậc nhất thế giới. Sử dụng 100% công nghệ microfluidizer trong sản xuất giúp các thành phần trong sản phẩm có kích thước phân tử siêu nhỏ, dưới 70 nanomet. Nhờ đó mà khả năng hấp thu và hiệu quả tác dụng của BoniVein + được nâng tầm lên mức tối đa.

Hiệu quả của BoniVein + đã được kiểm chứng trên hàng vạn người bệnh trên khắp cả nước

   Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein + đã trở thành cứu cánh cho hàng vạn người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Nếu bạn còn đang băn khoăn: “ BoniVein + có tốt không?” thì những lời chia sẻ của một số khách hàng đã sử dụng sản phẩm ngay dưới đây sẽ là lời giải đáp khách quan nhất dành cho bạn.

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi, số 3/2A ấp Mỹ Hòa 4, xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, Tp Hồ Chí Minh, Đt 0945.805.815.

 

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi

 

Chú Hiệp trầm tư kể lại: “Từ năm 2015, cứ 2-3 ngày chú bị sưng phù chân một lần, nhưng qua một đêm là hết. Đến cuối năm 2019, chú vẫn bị sưng phù hai bắp chuối nhưng nó không xẹp mà sưng to, căng bóng, cứng đơ. Không những thế, hầu như đêm nào chú cũng bị chuột rút, đau đến phát khóc. Gót chân chú thì đau như giẫm phải đinh, không thể đi lại bình thường được. Chú đi khám thì bác sĩ kết luận là suy giãn tĩnh mạch sâu và nông cả hai chân. Tuy nhiên, chú uống nhiều loại thuốc mà không đỡ chút nào.”

“May thay chú biết tới tpcn BoniVein + nhờ một lần tình cờ lên mạng internet tìm hiểu về bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Chú ra nhà thuốc mua BoniVein + về uống ngay liều 6 viên mỗi ngày chia hai lần. Chú dùng tới hộp thứ 3, thứ 4 là chân chú đỡ hẳn, hết đau, sáng ngủ dậy chỉ hơi thốn thốn chút thôi nhưng vẫn đi lại bình thường được. Hai bắp chuối thì đã bớt sưng, mềm ra. Dùng tiếp 6 lọ BoniVein + nữa thì chân chú xẹp lại bình thường, hết đau, hết cả chuột rút. Chú mừng lắm!”

 

Cô Phạm Thị Hằng, 65 tuổi, thôn Giáp Ngọ, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội, điện thoại 0356.605.810.

 

Cô Phạm Thị Hằng, 65 tuổi

Cô Phạm Thị Hằng, 65 tuổi

 

Cô Hằng kể: “Cô bị suy giãn tĩnh mạch chân từ năm 2014. Tay chân cô chỉ cần va nhẹ vào đâu là bị thâm tím. Chân cô sưng phù, càng ngày càng nặng, da chân căng bóng, ấn thấy vết lõm. Không những thế, cô thường xuyên bị tê bì, đau nhức chân như có con gì cắn ở trong xương. Đêm đến cô còn bị chuột rút, mỗi đêm bị 3 lần, co quắp hết cả người. Cô đi khám và uống thuốc bác sĩ kê cho mà bệnh vẫn không chút chuyển biến.”

“May thay cô được bạn giới thiệu sử dụng sản phẩm BoniVein + của Mỹ. Ban đầu cô không biết mua BoniVein+ ở đâu thì bạn cô bảo BoniVein + đã được bán rộng rãi ở nhiều nhà thuốc trên khắp cả nước rồi. Cô tin tưởng nên ra hiệu thuốc mua ngay 3 lọ BoniVein + về dùng với liều 6 viên chia 2 lần. Bệnh của cô chuyển biến rõ ràng từng ngày. Uống được 3 lọ, chân cô đã đỡ hẳn tê bì, nhẹ nhàng, thoải mái hơn hẳn, tình trạng sưng phù chân giảm được 50%. Sau 3 tháng, chân cô không còn tê bì hay đau nhức, hết hẳn hiện tượng sưng phù. Cô đã ngủ ngon giấc cả đêm, không bị chuột rút hành hạ nữa. Cô cảm ơn BoniVein+ rất nhiều!”

   Hy vọng qua bài viết này, độc giả đã có thêm được nhiều kiến thức bổ ích và tìm được lời giải đáp cho câu hỏi: “Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không?”, đồng thời nắm được giải pháp BoniVein + giúp cải thiện tối ưu bệnh lý này. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan, bạn có thể gọi đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.

 

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Trĩ ngoại và các phương pháp điều trị

Trĩ ngoại là bệnh được hình thành do sự phình lên của các tĩnh mạch bên ngoài hậu môn. Bài viết sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về trĩ ngoại và các biện pháp chữa trị nhé

Hướng dẫn cách xử trí vết loét chân do suy giãn tĩnh mạch

Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn các cách xử trí khi có vết loét và cách kiểm soát căn bệnh suy giãn tĩnh mạch hiệu quả. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Suy giãn tĩnh mạch khi nào thì cần phẫu thuật?

Suy giãn tĩnh mạch khi nào thì cần phẫu thuật?

Biến chứng của suy giãn tĩnh mạch, đừng chủ quan mà hối hận cả đời

  Suy giãn tĩnh mạch nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ hạn chế được tối đa các biến chứng, bởi biến chứng của suy giãn tĩnh mạch là rất nguy hiểm, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi