Đợt cấp COPD hay bệnh viện đáng sợ hơn khi dịch Covid-19 bùng phát?

Cập nhập: Thứ ba, 13/07/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Cuối tháng 5/2021, bệnh viện Đại học Y Hà Nội ghi nhận 1 ca tử vong vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Điều đáng nói là, dù các triệu chứng COPD đã nặng lên 1 tuần nay nhưng bệnh nhân ngại không đi khám vì “sợ Covid-19”, từ đó dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Vậy, trong đại dịch Covid-19, đợt cấp COPD hay bệnh viện đáng sợ hơn? Khi nào người bệnh cần được nhập viện? Mời quý bạn đọc theo dõi bài viết sau đây để có những thông tin hữu ích nhất cho mình.

 

Đợt cấp COPD hay bệnh viện đáng sợ hơn khi dịch Covid-19 bùng phát?

Đợt cấp COPD hay bệnh viện đáng sợ hơn khi dịch Covid-19 bùng phát?

 

Tử vong chỉ vì sợ đến bệnh viện trong dịch Covid-19

   Sáng ngày 28/5/2021, PGS.TS Hoàng Bùi Hải - Trưởng khoa cấp cứu và hồi sức tích cực, bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết tại bệnh viện vừa có một bệnh nhân tử vong do đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).

   Đó là một bệnh nhân nam ở Thanh Xuân, Hà Nội, 85 tuổi, có tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, tâm phế mạn và được điều trị ngoại trú. 10 ngày trước, bệnh nhân cảm thấy khó thở nặng lên. Điều đáng nói là, vì sợ Covid-19 nên bệnh nhân này không đến bệnh viện ngay khi có biểu hiện ban đầu của đợt cấp COPD.

   Cho đến ngày 26/5, người bệnh bị khó thở nặng hơn thì người nhà mới gọi cấp cứu 115. Tuy nhiên, do bệnh đã chuyển biến quá nặng, dù các y bác sĩ đã nỗ lực hết sức nhưng đến ngày 27/5, bệnh nhân đã không qua khỏi.

   Đây là trường hợp đáng tiếc và cũng là hồi chuông cảnh báo cho tất cả bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính COPD.

 

Đợt cấp COPD rất nguy hiểm nếu không được cấp cứu kịp thời

Đợt cấp COPD rất nguy hiểm nếu không được cấp cứu kịp thời

 

Trong dịch Covid-19, bệnh viện nguy hiểm nhưng đợt cấp COPD còn đáng sợ hơn

Nên hạn chế đến bệnh viện trong mùa dịch Covid-19

   Bệnh viện là nơi dễ xuất hiện và lây lan virus SARS CoV-2. Virus có thể xâm nhập vào bệnh viện qua bệnh nhân bị nhiễm hoặc nhân viên y tế bị nhiễm bệnh.

   Dù đã thực hiện những biện pháp như đo thân nhiệt, khai báo y tế, khám sàng lọc và vệ sinh tay, đeo khẩu trang đầy đủ nhưng thực tế cho thấy, có rất nhiều bệnh viện đã trở thành ổ dịch trong thời gian vừa qua.

   Ở những bệnh nhân COPD, phổi đã vốn bị nhiễm độc, tổn thương, khả năng trao đổi khí đã bị suy giảm, lượng đờm nhầy tăng và dễ bị viêm nhiễm, sức đề kháng của phổi cũng bị suy yếu. Vì thế, virus SARS CoV-2 dễ dàng xâm nhập, gây tổn thương và bội nhiễm các vi khuẩn. Khi đó, bản thân bệnh lý COPD sẽ dễ dàng chuyển biến xấu với những triệu chứng khó thở, ho khạc đờm rầm rộ, có thể nhanh chóng dẫn tới suy hô hấp và tử vong.

   SARS CoV-2 cũng không phải là mầm bệnh duy nhất gây nhiễm trùng bệnh viện và nguy hiểm với người mắc phổi tắc nghẽn mạn tính. Có quá nhiều mối đe dọa với người bệnh tại bệnh viện như vi khuẩn kháng thuốc, trực khuẩn lao, cúm…

   Vì vậy, người bệnh COPD luôn e dè và hạn chế đến bệnh viện, đặc biệt là khi dịch Covid-19 vẫn đang có diễn biến phức tạp.

 

Bệnh viện là nơi dễ xuất hiện và lây lan virus SARS CoV-2

Bệnh viện là nơi dễ xuất hiện và lây lan virus SARS CoV-2

 

Bệnh viện nguy hiểm nhưng đợt cấp COPD còn đáng sợ hơn

  Xen kẽ với những giai đoạn ổn định thì người bệnh COPD sẽ gặp những đợt cấp với triệu chứng đột nhiên trở nên trầm trọng hơn như: Khó thở nặng, ngay cả khi người bệnh nằm nghỉ ngơi, cơn ho dữ dội, tăng lên đột ngột, số lượng đờm tăng, kèm theo đó là một số biểu hiện như sốt, ý thức bị rối loạn, tiểu ít, môi và móng đổi màu, không nói được.

   Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính rất nguy hiểm bởi những lý do sau đây:

- Nguy cơ tử vong rất cao: Nếu đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ở thể nặng và rất nặng, nguy cơ tử vong rất cao do suy hô hấp nặng. Ngay cả khi ở thể nhẹ và trung bình, nếu không có phương pháp xử trí kịp thời và phù hợp, người bệnh cũng có nguy cơ tiến triển nặng lên và dẫn tới tử vong.

- Sau mỗi đợt cấp, chức năng phổi sẽ suy giảm nhanh hơn, phân độ của bệnh sẽ nhanh chuyển lên mức cao hơn, bệnh tiến triển nặng hơn, nguy cơ xuất hiện các đợt cấp tính tiếp theo sẽ tăng lên nhiều hơn.

   Có thể thấy, SARS CoV-2 nguy hiểm nhưng đợt cấp COPD còn đáng sợ hơn rất nhiều lần. Chính vì vậy, trong những trường hợp cấp thiết, người bệnh cần được đưa đến bệnh viện để được xử trí, cấp cứu kịp thời.

 

Đợt cấp COPD gây đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng người bệnh

Đợt cấp COPD gây đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng người bệnh

 

Khi nào người bệnh COPD cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt?

   Theo PGS.TS Hoàng Bùi Hải - Đại học Y Hà Nội cho biết: “Nếu bệnh nhân COPD có các biểu hiện bất thường như khó thở tăng, mệt mỏi, đau ngực, vã mồ hôi, không tỉnh táo thì họ cần được đưa đến bệnh viện để cấp cứu kịp thời”.

   Trong bệnh viện có hệ thống sàng lọc, trong cấp cứu cũng sàng lọc kỹ càng để phân loại những bệnh nhân có nguy cơ về Covid-19, từ đó giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ lây nhiễm SARS CoV-2 (nếu có). Còn với đợt cấp COPD, nó có thể gây tử vong rất nhanh và cần được ưu tiên cấp cứu.

   Còn để tránh tình trạng trường hợp không cần thiết nhưng bệnh nhân vẫn đến khám trong mùa dịch Covid-19, còn trường hợp nặng lại ở nhà, các bác sĩ khuyên người bệnh trước khi đi khám nên gọi trước cho bệnh viện để được tư vấn cụ thể.

 

Bệnh nhân COPD cần làm gì trong mùa dịch Covid-19?

   Có thể thấy, đợt cấp COPD rất nguy hiểm, việc nhập viện trong mùa dịch Covid-19 cũng vậy. Do đó, người bệnh cần có biện pháp để tự bảo vệ mình, thứ nhất là không để bản thân bị nhiễm SARS CoV-2, thứ hai là kiểm soát bệnh tốt, không để xảy ra đợt cấp, giảm thiểu tối đa số lần phải nhập viện. Để làm được điều đó, người bệnh cần:

Nghiêm chỉnh thực hiện biện pháp 5K

- Không được tụ tập đông người.

- Khẩu trang: Đeo khẩu trang đầy đủ tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người…

- Khử khuẩn: Thường xuyên thực hiện rửa tay, khử khuẩn bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn.

- Khoảng cách: Luôn có ý thức giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.

- Khai báo y tế: Thực hiện khai báo y tế đầy đủ, cài ứng dụng Bluezone để được cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm Covid-19.

 

 Tuân thủ 5K để tự bảo vệ bản thân trước Covid-19

Tuân thủ 5K để tự bảo vệ bản thân trước Covid-19

 

Kiểm soát tốt bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, phòng ngừa nguy cơ gặp đợt cấp tính

- Tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Vệ sinh mũi, họng sạch sẽ hàng ngày.

- Giữ ấm cơ thể vào mùa đông và trong những thời điểm giao mùa.

- Khi có các dấu hiệu của đợt cấp (Ho tăng, khạc đờm tăng hoặc thay đổi màu sắc của đờm, khó thở tăng), cần thông báo sớm cho bác sĩ để có phương pháp điều trị kịp thời.

- Tiêm vacxin phòng phế cầu, phòng cúm định kỳ theo hướng dẫn.

- Không hút thuốc lá, tránh xa khói thuốc, tự bảo vệ bản thân trước không khí ô nhiễm (đeo khẩu trang đầy đủ, dùng máy lọc không khí...).

- Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và phổi, giúp bảo vệ phổi trước Covid-19 cũng như các tác nhân gây độc khác.

- Có biện pháp giúp giải độc cho phổi hiệu quả: Giải độc phổi không những giúp phòng ngừa các đợt cấp mà còn giúp bệnh được cải thiện tốt hơn. Bởi phổi bị nhiễm độc bởi khói thuốc, bụi, hóa chất độc hại... trong thời gian dài chính là nguyên nhân gốc của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, đồng thời là yếu tố khiến đợt cấp COPD dễ xuất hiện.

   Để giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và phổi, giải độc phổi, kiểm soát bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hiệu quả, TS.BS Vũ Thị Khánh Vân- Nguyên trưởng khoa A9 của viện YHCT Quân đội khuyên người bệnh nên sử dụng sản phẩm BoniDetox của Mỹ.

 

Chia sẻ của TS.BS Vũ Thị Khánh Vân

 

BoniDetox - Món quà quý giá từ thiên nhiên dành cho người bệnh COPD

   Trong đại dịch Covid-19, người bệnh COPD nên tăng cường bảo vệ bản thân bằng BoniDetox. Sản phẩm này được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, mang đến hiệu quả đột phá cho người bệnh với tác dụng:

- Giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi:

+ Fucoidan: Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi, kích hoạt hệ thống phòng thủ của phổi hiệu quả. Nhiều nghiên cứu cũng chứng minh Fucoidan tham gia vào quá trình sản xuất Interleukin giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăng cường số lượng tế bào miễn dịch T và tế bào tiêu diệt tự nhiên NK của cơ thể, từ đó giúp bảo vệ phổi và cơ thể trước các tác nhân gây bệnh.

+ Cúc tây, xuyên bối mẫu: Giúp phục hồi hoạt động, chức năng của đại thực bào phế nang và hệ thống lông chuyển, từ đó giúp bảo vệ phổi, không để phổi bị nhiễm độc thêm trước bụi mịn, ô nhiễm không khí, hoá chất độc hại… Điều này đặc biệt quan trọng với những người hút thuốc lá và sống, làm việc trong môi trường ô nhiễm.

- Giúp giải độc cho phổi hiệu quả:

+ Xuyên tâm liên, lá oliu: Có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, bảo vệ tế bào phổi trước những tác nhân gây độc có tính oxy hóa.

+ Cam thảo Italia: Trong y học hiện đại, nhiều nghiên cứu về cam thảo được thực hiện, qua đó chứng minh cam thảo có tác dụng giúp chống viêm, chống oxy hóa và giải độc mạnh, đặc biệt là giúp làm sạch, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi.

+ Baicalin (trong hoàng cầm): Giúp phục hồi chức năng phổi bị tổn thương. Tác dụng này của baicalin đã được chứng minh bởi nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc và nhiều nghiên cứu khác trên thế giới. Không chỉ vậy, hoàng cầm còn được chứng minh tác dụng giúp kháng khuẩn mạnh với nhiều phổ vi khuẩn khác nhau, đặc biệt là phế cầu khuẩn (Phế cầu khuẩn là một trong những nguyên nhân chính gây khởi phát đợt cấp COPD). Điều đó đóng vai trò rất lớn trong việc giúp phòng ngừa đợt cấp COPD.

- Giúp giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh:

   Các thảo dược tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh trong BoniDetox giúp giảm ho, long đờm, chống viêm, kháng khuẩn, giãn phế quản, giúp làm thông thoáng đường thở, từ đó giúp giảm các triệu chứng ho - đờm - khó thở ở bệnh nhân COPD.

 

Công thức thảo dược toàn diện của BoniDetox

Công thức thảo dược toàn diện của BoniDetox

 

   Nhờ công thức toàn diện, hiệu quả vượt trội nên BoniDetox chính là lựa chọn hàng đầu cho người bệnh COPD, đặc biệt là khi dịch Covid-19 đang bùng phát.

 

BoniDetox có tốt không?

   Được phân phối rộng khắp Việt Nam, BoniDetox đã giúp nhiều bệnh nhân COPD lấy lại được cuộc sống vui khỏe. Dưới đây là chia sẻ của một số khách hàng đã sử dụng sản phẩm BoniDetox:

   Bác Nguyễn Văn Bé (75 tuổi) ở ấp Phú Thành, xã Phú Vang, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, số điện thoại: 0975.249.315

 

Chia sẻ của bác Nguyễn Văn Bé, 75 tuổi

 

   “Bác bị bệnh COPD cũng từ lâu rồi. Bệnh mỗi ngày một nặng hơn, thời gian đầu, bác chỉ bị ho nhẹ thôi, dần dần, bác bị ho liên tục, dai dẳng kèm theo khạc đờm. Bác sĩ kê cho bác nhiều loại thuốc tây lắm, uống thì đỡ ho đờm, nhưng bác cứ ngừng thuốc là các triệu chứng tái phát ngay. Đến năm 2019, đột nhiên bác thấy khó thở kinh khủng, phải nhập viện cấp cứu. Khi ấy, bác sĩ bảo may mà bác đi cấp cứu kịp thời, chậm chút nữa thôi thì không biết sẽ thế nào nữa. ”.

   “Thế mà từ ngày có BoniDetox, cuộc sống của bác đã trở lại dễ dàng, thoải mái rồi. Chỉ sau nửa tháng sử dụng, các triệu chứng ho, đờm, khó thở đã cải thiện rõ rệt. Uống thêm BoniDetox được một tháng rưỡi là bác không còn bị ho, đờm, việc hít thở cũng đã trở lại bình thường, người bác khỏe mạnh, không còn mệt mỏi gì nữa. Dùng BoniDetox đến giờ, các triệu chứng của bác chưa tái phát lần nào cả.”

  Bác Nguyễn Duy Tuyên (78 tuổi), ở số 148 phố Trung Phụng, phường Trung Phụng, quận Đống Đa, Hà Nội, điện thoại: 0912.175.893

 

Chia sẻ của bác Tuyên sau khi dùng BoniDetox

 

   “Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD khiến bác thường xuyên bị ho nặng, ho thốc lên để khạc đờm ra nhưng vẫn rất khó khăn. Từ năm 2000 trở đi, một năm bác có thể phải đi cấp cứu 2 lần vì đợt cấp COPD, tắc nghẽn đường thở, không thở được, người cứ ngất lịm đi.”

   “Khi biết đến sản phẩm BoniDetox của Mỹ, bác mua về dùng thử với liều 4 viên/ngày, và đó là quyết định sáng suốt nhất cuộc đời bác. Khi sử dụng hết lọ đầu tiên, bác thấy cơn ho ngớt hẳn, khạc đờm dễ hơn rất nhiều. Sau 2 tháng dùng BoniDetox đều đặn, bác thấy đường thở thông thoáng, không còn bị tắc nghẽn, bác hít vào thở ra nhẹ nhàng. Từ đó đến nay, bác cũng không gặp đợt cấp COPD nào, thật tuyệt vời!”

   Hy vọng qua bài viết trên đây, bạn đã biết được khi nào người bệnh có đợt cấp COPD cần được đưa đến bệnh viện để điều trị kịp thời trong mùa dịch Covid-19. Bên cạnh đó, bạn cũng có thêm phương pháp giúp kiểm soát tốt bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là BoniDetox. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Lợi khuẩn là gì? Vai trò của lợi khuẩn với bệnh nhân đại tràng

Lợi khuẩn là gì và có vai trò như thế nào với sức khỏe của chúng ta? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Cảnh báo: Người bệnh tiểu đường bị tiêu chảy sẽ rất nguy hiểm

Tại sao người bệnh tiểu đường bị tiêu chảy? Và khi gặp tình trạng này, người bệnh sẽ phải đối mặt với những nguy hiểm như thế nào?

Dùng thuốc tây có tác dụng tốt rồi thì có cần phải dùng BoniDetox nữa không?

Tôi tình cờ được người bạn giới thiệu cho sản phẩm BoniDetox vì anh ấy dùng BoniDetox rất tốt nhưng tôi đang phân vân không biết có nên dùng BoniDetox không bởi tôi sử dụng thuốc tây triệu chứng cũng đỡ rồi?

Chỉ 5 phút đọc: Bạn sẽ có ngay bí quyết giúp đẩy lùi bệnh mất ngủ kéo dài!

Thay vì phải khổ sở tìm kiếm trong vô vọng như vậy, chỉ với 5 phút đọc bài viết dưới đây, bạn sẽ có ngay bí quyết giúp đẩy lùi bệnh mất ngủ kéo dài, đừng bỏ lỡ nhé!

Hành trình chiến đấu với bệnh mất ngủ mãn tính của người phụ nữ Nha Trang

Cô Nguyễn Thị Uyên, 56 tuổi – trú tại số nhà 37B/6, khóm Hoàng Diệu, phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDetox

BoniDetox

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDetox 360.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi