Nhập viện tâm thần vì mất ngủ

Cập nhập: Chủ nhật, 07/08/2016

      Ngồi thu mình một góc trong chiếc phòng lạnh lẽo của Viện sức khỏe tâm thần, anh Hải (p. Thạch Bàn, Long Biên, Hà Nội), dường như chẳng quan tâm tới bât kì điều gì xung quanh, đôi mắt đờ đẫn. Ai nói anh cũng chỉ ầm ừ, không thành lời, có nói thì cũng phải ghé sát tai vào mới nghe thấy.

 

         

Mất ngủ là nguyên nhân gây nên nhiều chứng bệnh nguy hiểm (ảnh minh họa)

Theo vợ anh, nguyên nhân nằm ở chỗ trước đây anh làm nhân viên ngân hàng với mức lương khá ổn, nhưng mấy tháng gần đây, làm ăn không ổn, áp lực doanh số làm anh lúc nào cũng phải suy nghĩ, căng thẳng, không thể tìm được lối thoát. Nhiều hôm cả đêm anh không ngủ, sáng dậy đầu đau như búa bổ làm anh tự mình đập đầu vào tường đến sưng vù cả trán. Anh từng nói rằng nhiều lúc cảm giác như có tiếng nói văng vẳng trong tai, thúc giục anh tìm tới cái chết.

Trường hợp của anh Hải không phải là hiếm trong xã hội hiện đại ngày nay, tỉ lệ mất ngủ do trầm cảm ngày càng lớn. Khi thấy những biểu hiện như sau ở bản thân hoặc người thân cần nghĩ ngay tới chứng trầm cảm đó là:

-          Khuôn mặt buồn rầu, thiếu sức sống, tình trạng buồn chán này kéo dài trên 2 tuần.

-          Giảm nhiệt tình, giảm hứng thú, không còn ham muốn với những sở thích trước kia.

-          Người lúc nào cũng mệt, làm việc nhỏ nhẹ nhất cũng thấy mệt

-          Cảm thấy bi quan, chán nản về tương lai.

Sau đó là bệnh nhân sẽ bắt đầu thấy hiện tượng là mất ngủ, mất ngủ sẽ theo mức độ tăng dần, dần dần có thể tới mất ngủ triền miên. Nếu đến giai đoạn này mà bệnh không được điều trị có thể diễn tiến nặng là loạn thần với biểu hiện là hoang tưởng, ảo giác, ảo thanh. Và theo số liệu thống kê cho thấy 80% bệnh nhân trầm cảm nặng bị ảo thanh có ý định tự sát và 15 % trong số đó đã tự sát thành công.

Khắc phục thế nào đây?

Những bệnh nhân bị mất ngủ do trầm cảm muốn trị tận gốc tốt nhất là giải quyết ngay từ giai đoạn đầu, khi mới có dấu hiệu của trầm cảm và mất ngủ. Tuy nhiên cải thiện giai đoạn này cũng không phải là dễ vì một số loại thuốc được rất nhiều bệnh nhân dùng đó là lexomil. Tuy nhiên nhiều người lại không biết rằng với mất ngủ do trầm cảm gây nên thì những loại thuốc ngủ đó chỉ chữa được phần ngọn. Khi uống cảm giác buồn ngủ ngay nhưng không thể chữa được trầm cảm, vì thế bệnh sẽ tái phát. Đấy là chưa kể đến thuốc ngủ là chất gây nghiện, thuốc độc bảng B nếu lạm dụng bệnh sẽ càng ngày càng nặng

Vì thế khắc phục bệnh mất ngủ do trầm cảm thì phải đáp ứng được 3 yếu tố:

-          Giảm trầm cảm, giảm căng thẳng thần kinh, giảm stress, lo âu.

-          Giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc

-          Nuôi dưỡng hệ thần kinh và não bộ vì những bệnh nhân này hệ thần kinh bị suy nhược.

Thực phẩm chức năng BoniSleep của Canada và Mỹ đáp ứng đầy đủ 3 tiêu chí trên với các thành phần từ thiên nhiên như:

-          Lactium là hoạt chất được tinh chất từ casein sữa có tác động như một chất nuôi dưỡng hệ thần kinh, giúp thư giãn, tái tạo lại sức sống não bộ, làm dịu những căng thẳng lo âu mang đến giấc ngủ sinh lý tự nhiên trọn vẹn.

-          Giúp iảm căng thẳng thần kinh, giảm lo âu trầm cảm, giảm stress như: L-theanin từ trà xanh, cây nữ lang, GABA, lac tiên, hoa bia, ngọc trai, hoa cúc

-          Giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc như Melatonin, cây Rhodiola rosea, cây nữ lang…

Vì thế BoniSleep không những giúp an thần, giảm căng thẳng thần kinh, giảm lo âu tress, hỗ trợ điều trị mất ngủ, giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc mà thành phần từ thiên nhiên nên rất an toàn, không tác dụng phụ

 

Mời các bạn xem thêm:

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniHappy+ - Bí quyết giúp lấy lại giấc ngủ sinh lý từ thiên nhiên

Theo các số liệu thống kê, bệnh mất ngủ đang ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa với tỷ lệ khoảng 25% là người từ 18 – 30 tuổi

Người già mất ngủ nên ăn uống như thế nào? Chìa khóa vàng giúp lấy lại giấc ngủ ngon trọn vẹn

Người già mất ngủ nên ăn uống như thế nào? Biện pháp nào giúp họ lấy lại giấc ngủ ngon trọn vẹn? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây.

BoniHappy có tác dụng phụ không? Giấc ngủ do BoniHappy có giống thuốc tây không?

BoniHappy có tác dụng phụ không? Giấc ngủ do BoniHappy có giống thuốc tây không?

Nghe nhạc giúp ngủ sâu và tăng cường trí nhớ

Âm nhạc đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe tinh thần, giúp bạn rèn luyện tư duy, trí nhớ, giải tỏa căng thẳng và đặc biệt âm nhạc giúp ngủ ngon và sâu hơn. Tuy nhiên, không phải nhạc nào cũng đem lại lợi ích này. Chúng ta cùng tìm hiểu về những loại nhạc giúp ngủ ngon nhé.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Mất ngủ, khó ngủ nên làm gì? Giải pháp nào là tối ưu để có giấc ngủ trọn vẹn?

Mất ngủ, khó ngủ nên làm gì? Giải pháp nào là hiệu quả để có giấc ngủ trọn vẹn?

Khi bị chứng mất ngủ, khó ngủ hành hạ, người bệnh sẽ luôn thường trực rất nhiều câu hỏi trong đầu, rằng mất ngủ, khó ngủ nên làm gì? khó ngủ nên ăn gì, tập gì, làm sao để ngủ nhanh hơn, ngủ sâu hơn? 

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi