Tại sao trẻ ăn nhiều rau xanh mà vẫn bị táo bón?

Cập nhập: Thứ hai, 21/02/2022

 

   Đau đớn vùng hậu môn khiến trẻ nhỏ quấy khóc, sợ đi cầu và có xu hướng nhịn đi đại tiện là những triệu chứng điển hình của tình trạng táo bón ở trẻ nhỏ. Phần lớn trẻ nhỏ gặp tình trạng táo bón là do chế độ ăn thiếu rau xanh. Tuy nhiên, có nhiều bà mẹ than phiền rằng dù đã tăng lượng rau xanh cho các con nhưng tình trạng táo bón vẫn không được cải thiện. Tại sao vậy? Để giải đáp thắc mắc này, mời các mẹ đón đọc bài viết ngay sau đây nhé!

 

Vai trò của rau xanh đối với trẻ bị táo bón

   Theo các chuyên gia, tùy vào từng loại rau xanh khác nhau sẽ có thành phần và giá trị dinh dưỡng khác nhau, nhưng đa số các loại rau xanh đều rất giàu chất xơ.

   Chất xơ được chia làm 2 loại:

- Chất xơ không hòa tan: Bao gồm bột mì nguyên cám, cám lúa mì, quả hạch, đậu, súp lơ, đậu que, khoai tây… Đây là loại chất không hòa tan trong nước và không bị phá vỡ bởi vi khuẩn đường ruột, không hấp thu vào máu. Thay vào đó, loại chất xơ này sẽ làm tăng khối lượng của các sản phẩm dư thừa trong hệ tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa, cải thiện tình trạng táo bón.

- Chất xơ hòa tan: như yến mạch, đậu Hà Lan, đậu, táo, cam quýt, cà rốt....Khi vào ruột, chất xơ hòa tan hút nước trương nở làm tăng thể tích và làm mềm phân. Bên cạnh đó, nó còn giúp kích thích thành ruột, làm tăng nhu động ruột, tăng cơ bóp để tống phân ra ngoài dễ dàng hơn.

   Do đó, trong khẩu phần ăn hàng ngày của các con, cha mẹ nên bổ sung các loại rau xanh để cải thiện và phòng ngừa táo bón hiệu quả. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều trẻ nhỏ dù đã bổ sung thêm rau xanh nhưng táo bón vẫn không cải thiện. Lý do tại sao vậy?

 

Vì sao trẻ nhỏ ăn rau xanh vẫn bị táo bón?

   Nếu con bạn ăn nhiều rau xanh mà vẫn bị táo bón có thể là do một số lý do sau:

Bổ sung rau xanh sai cách

   Đa số trẻ nhỏ thường ghét rau xanh và thích ăn đồ chiên rán. Do đó, để đối phó với tình trạng này, nhiều bậc cha mẹ thường chắt nước cho con uống và không có bé ăn phần "xơ" khiến bé dù ăn nhiều rau xanh nhưng lại không được cung cấp chất xơ, tình trạng táo bón vì thế không cải thiện.

 

   Cha mẹ cần cho trẻ ăn cả phần nước và phần

Cha mẹ cần cho trẻ ăn cả phần nước và phần "xơ"

 

Bé uống nước quá ít

    Trẻ ăn nhiều rau xanh vẫn táo bón có thể là do trẻ nhỏ không được bổ sung nước đầy đủ. Nếu bé uống quá ít nước, quá trình tiêu hóa cũng sẽ trở nên kém hiệu quả.

   Do đó, bên cạnh việc cho trẻ ăn rau xanh, cha mẹ cần khuyến khích con uống nhiều nước:

- Trẻ dưới 1 tuổi: 150ml/kg/ngày.

- Trẻ từ 1-5 tuổi: 100 ml/kg/ngày.

- Trẻ từ 6-10 tuổi: 70 ml/kg/ngày.

Lạm dụng kháng sinh

   Kháng sinh ngoài việc tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh còn tiêu diệt cả những vi khuẩn có lợi, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột dẫn đến các bệnh đường tiêu hóa, trong đó có táo bón.

   Thực tế hiện nay, tình trạng các bậc cha mẹ tự ý cho con sử dụng kháng sinh khi thấy trẻ có biểu hiện ốm sốt thông thường, thậm chí không phải do vi khuẩn càng nhiều, khiến tỷ lệ trẻ nhỏ bị táo bón càng gia tăng. 

 

Lạm dụng kháng sinh làm tăng nguy cơ bị táo bón ở trẻ nhỏ

Lạm dụng kháng sinh làm tăng nguy cơ bị táo bón ở trẻ nhỏ

 

Bé không dám đi vệ sinh

   Ngoài các nguyên nhân trên, trẻ cũng có thể bị táo bón do tâm lý. Khi bị táo bón các bé thường cảm thấy đau rát khiến con sợ hãi và không dám "đi" khi không có nhu cầu. Điều này khiến tình trạng táo bón ngày càng trầm trọng hơn.

   Trên đây là những nguyên nhân trẻ bị táo bón dù vẫn ăn nhiều rau xanh, cha mẹ cần khắc phục sớm. Bởi tình trạng táo bón nếu tiếp tục kéo dài, không điều trị kịp thời, trẻ nhỏ sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả nghiêm trọng như: Suy dinh dưỡng, giảm sức đề kháng, rối loạn chức năng đại tràng, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ…

 

Các biện pháp giúp đẩy lùi tình trạng táo bón cho con yêu

   Để giúp trẻ bị táo bón đẩy lui tình trạng khó chịu này, đồng thời phòng ngừa táo bón tái phát, các bậc cha mẹ nên kết hợp các biện pháp sau đây: 

- Bổ sung rau xanh đúng cách: Cha mẹ nên bổ sung cả phần nước và phần "xơ" cho con. Với các bé còn ăn dặm thì mẹ có thể xay nhuyễn hoặc băm nhỏ rau trộn vào bột và thức ăn cho bé.

- Tạo cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng giờ mỗi ngày, tốt nhất là vào buổi sáng. 

- Cha mẹ tuyệt đối không được tự sử dụng kháng sinh cho các bé khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ, giảm nguy cơ dẫn đến tình trạng lạm dụng kháng sinh gây táo bón.

- Bổ sung thêm các lợi khuẩn: Hệ vi sinh đường ruột bị mất cân bằng vừa là nguyên nhân nhân gây táo bón và là yếu tố thúc đẩy khiến tình trạng táo bón tái phát lại nhiều lần. Do đó, bổ sung thêm lợi khuẩn cho trẻ là nhiệm vụ cần thiết cha mẹ cần làm.  

 

Bổ sung thêm lợi khuẩn giúp tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa cho trẻ

Bổ sung thêm lợi khuẩn giúp tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa cho trẻ

 

   Lactobacillus acidophilus và  Streptococcus thermophilus là 2 lợi khuẩn trong hệ tiêu hóa đã được FDA công nhận có tác dụng đặc biệt tốt trong việc duy trì tốc độ ổn định và cải thiện chức năng hệ tiêu hóa ở trẻ em. 2 Lợi khuẩn này hiện đã có trong sản phẩm BoniKiddy + đến từ Mỹ.

 

BoniKiddy + - Vũ khí tối ưu giúp con yêu ngăn ngừa táo bón

   BoniKiddy + có công thức hoàn toàn từ thiên nhiên, mang đến nhiều lợi ích vượt trội cho trẻ, đặc biệt là ở đường tiêu hóa. Ngoài các lợi khuẩn đường ruột,  BoniKiddy + còn bổ sung:

 - Sữa non: Giàu các chất sinh trưởng và kháng thể tự nhiên, sữa non giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ hệ tiêu hóa, chống lại các tác nhân gây bệnh, phòng ngừa táo bón và các bệnh đường tiêu hóa khác.

 - Sữa ong chúa: Giúp trẻ mau lớn, khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, phòng chống nhiễm trùng. Đồng thời, sữa ong chúa còn có tác dụng tốt trong trường hợp trẻ chậm lớn, chậm phát triển, biếng ăn.

 - Bột cây cúc tây: Giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống các bệnh cảm lạnh, cảm cúm, ngăn ngừa các bệnh đường hô hấp… từ đó giúp giảm thiểu việc trẻ phải sử dụng kháng sinh.

 - Men bia: Giúp tăng cường hệ miễn dịch, dùng trong các trường hợp trẻ biếng ăn, chậm lớn, chậm tăng trưởng, cơ thể mệt mỏi, kiệt sức sau 1 trận ốm dài.

 

Công thức toàn diện của BoniKiddy +

Công thức toàn diện của BoniKiddy +

 

   Nhờ đó, BoniKiddy + chính là sự lựa chọn hoàn hảo giúp tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa cho con yêu, phòng ngừa và cải thiện hiệu quả tình trạng táo bón.

 

BoniKiddy dùng cho trẻ mấy tuổi?

   BoniKiddy +  có thành phần từ thiên nhiên nên rất an toàn, phù hợp với trẻ ở mọi lứa tuổi.

   BoniKiddy +  có dạng viên nang cứng để tiện phân liều, khi dùng các mẹ tách 2 vỏ nang ra, hòa bột bên trong với nước, hoặc sữa cho bé uống:

- Với các bé dưới 3 tuổi, mẹ cho bé dùng BoniKiddy +  với liều 1viên/ lần, ngày 2 lần.

- Với các bé từ 3 tuổi trở lên, mẹ cho con dùng với liều 2 viên/ lần, ngày 4 viên.

 

Trẻ đang dùng kháng sinh có uống BoniKiddy + được không?

   BoniKiddy + được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên không ảnh hưởng hay tương tác với kháng sinh nên các mẹ hoàn toàn yên tâm cho bé sử dụng.

   Không chỉ vậy, việc uống kháng sinh sẽ làm nặng thêm tình trạng rối loạn tiêu hóa  ở trẻ, khi sử dụng cùng BoniKiddy + sẽ giúp giảm hiện tượng này, giúp các bé mau khỏe hơn, giảm thiểu tình trạng lạm dụng kháng sinh đang xảy ra phổ biến hiện nay.

 

BoniKiddy + có tốt không?

   Những phản hồi của các mẹ sau khi dùng BoniKiddy + cho bé nhà mình ngay sau đây sẽ giúp bạn biết được BoniKiddy + có tốt không một cách khách quan nhất:

   Bé Su (2 tuổi), con chị Nguyễn Thị Hồng ở quầy thuốc số 3, Hương Thủy, Phường Phú Bài, tỉnh Thừa Thiên Huế

 

   Hình ảnh minh họa của bé Su

Hình ảnh minh họa của bé Su

 

   “ Mới 25 ngày tuổi, bé nhà chị đã bị rối loạn tiêu hóa. Từ tháng thứ 5 thì triền miên tháng nào bé cũng ho, sốt, ngạt mũi. Không một tháng nào bé không phải uống kháng sinh. Uống kháng sinh nhiều khiến đường ruột của bé yếu dần, táo bón triền miên. Chị cũng xay lẫn rau xanh cho con ăn nhiều mà tình trạng táo bón của bé chẳng có dấu hiệu cải thiện ”.

  “ Tình cờ một ngày, chị đi hội thảo dành cho nhà thuốc và được biết đến sản phẩm BoniKiddy +. Chị mua về cho con uống. Sau 2 tháng con đỡ ốm vặt hẳn, không còn khò khè suốt ngày như trước, tình trạng táo bón cũng hết hẳn. Cũng từ ngày dùng sản phẩm này, bé nhà chị khỏe hẳn lên, mấy tháng nay, bé không phải động đến viên kháng sinh nào. Chị mừng lắm”.

   Chị Nguyễn Thị Bích Liên (mẹ bé Nguyễn Thanh Sơn, 3 tuổi, ở số 62 đường 19/04, phường Xuân An, thành phố Phan Thiết, Bình Thuận.

 

Bé Nguyễn Thanh Sơn, 3 tuổi

Bé Nguyễn Thanh Sơn, 3 tuổi

 

   “Từ nhỏ bé Sơn nhà chị đã thường xuyên ốm  yếu. Bé thường bị ho, sổ mũi, rồi nước mũi chảy xuống họng khiến con nôn ói, ăn no cũng ói, đói cũng ói, ói cả ra bọc đờm khủng khiếp. Vì ốm mà bé thường xuyên phải uống kháng sinh loại nặng. Do đó mà bé cứ hết tiêu chảy lại bị táo bón, đỏ hăm cả đít, đi cả ra máu”.

   “Thế mà từ ngày cho con dùng BoniKiddy + của Mỹ, kết hợp với thuốc tây của bác sĩ kê đơn, chỉ 2-3 ngày bé đã giảm hẳn đờm, ho, sổ mũi, không còn ói như trước. Chị mừng lắm cứ cho con dùng BoniKiddy + riết, cả tháng sau bé mới đờm, ho lại nhưng chỉ 1,2 ngày sau, đờm, ho tự dứt, chẳng cần kháng sinh. Tin tưởng cho con dùng BoniKiddy + đến giờ, bé ăn ngoan, khỏe mạnh, không thấy ốm yếu hay bị táo bón, tiêu chảy như trước.”

   Mong rằng bài viết trên đã giúp cha mẹ có lời giải đáp cho câu hỏi “Tại sao trẻ ăn nhiều rau xanh mà vẫn bị táo bón”, đồng thời biết thêm về sản phẩm BoniKiddy + giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, ngăn ngừa các bệnh đường tiêu hóa cho con. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì về vấn đề này, mời bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Trẻ bị táo bón - Ép con ăn rau không phải là cách mẹ nên làm

Trẻ bị táo bón - Ép con ăn rau không phải là cách mẹ nên làm

Tìm hiểu về bệnh viêm da mủ ở trẻ nhỏ

Bệnh viêm da mủ ở trẻ nhỏ là gì? Cách phòng ngừa ra sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

BoniKiddy + giá bao nhiêu? 5 điều nên biết khi dùng sản phẩm

BoniKiddy + giá bao nhiêu? Mua ở đâu và cách tiết kiệm chi phí khi dùng sản phẩm là gì? Câu trả lời cùng những thông tin chi tiết về sản phẩm BoniKiddy + sẽ được chúng tôi  trình bày chi tiết ngay sau đây

Điều trị chỉnh hình răng hàm mặt sớm

Ngày càng nhiều các cháu có hàm răng lệch lạc và rất nhiều bà mẹ rất băn khoăn về tình trạng này của con mình.

Các bệnh thường gặp ở trẻ khi giao mùa và cách phòng tránh cha mẹ nên biết!

Các bệnh thường gặp ở trẻ khi giao mùa là gì? Cha mẹ phải làm gì để giúp con yêu phòng tránh hiệu quả các bệnh đó? Mời các bạn cùng tìm hiểu đáp án chi tiết nhất ở bài viết dưới đây!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniKiddy 30v

BoniKiddy 30v

Loại: Giá: Số lượng:
BoniKiddy 30v 230.000đ/Hộp
BoniKiddy 60v 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Hình ảnh trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng - Mẹ cần làm gì để khắc phục?

Hình ảnh trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng - Mẹ cần làm gì để khắc phục?

Bài viết sau đây sẽ đưa ra một số hình ảnh trẻ bị còi xương và trẻ bị suy dinh dưỡng, góp phần giúp bạn có cơ sở để nắm được tình trạng của con mình, đồng thời cung cấp những giải pháp hữu hiệu.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi