Mục lục [Ẩn]
Khói thuốc lá là thủ phạm hàng đầu gây nhiễm độc phổi - khởi nguồn của các bệnh lý hô hấp mạn tính như viêm phế quản mạn tính, phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi… Tuy nhiên lại có quan điểm rằng, phổi có hệ thống tự bảo vệ nên chỉ cần không hút thuốc nữa là phổi sẽ “tự sạch” trở lại. Vậy cụ thể bỏ thuốc lá bao lâu thì phổi sạch? Liệu phổi có “tự sạch” được không? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác ở bài viết ngay dưới đây!
Bỏ thuốc lá bao lâu thì phổi sạch?
Bỏ thuốc lá bao lâu thì phổi sạch?
Trong khói thuốc lá có tới 7000 hóa chất độc hại. Khi hút thuốc, bạn chủ động đưa các chất độc đó vào phổi. Chúng tấn công hệ thống tự bảo vệ của phổi là các lông chuyển và đại thực bào phế nang, gây tổn thương và tạo sẹo ở bộ phận này.
May mắn là lá phổi có khả năng tự làm sạch và khả năng đó sẽ bắt đầu từ khi bạn bỏ thuốc lá. Tuy nhiên đến nay, chưa có bất kỳ nghiên cứu khoa học nào nói chính xác thời gian “bỏ thuốc lá bao lâu thì phổi sạch?”. Tốc độ phục hồi của bộ phận này phụ thuộc vào thời gian bạn hút thuốc và mức độ tổn thương do khói thuốc gây ra.
Điều đó có nghĩa là, nếu bạn hút thuốc trong thời gian ngắn, số điếu thuốc không nhiều thì phổi sẽ phục hồi nhanh. Còn nếu bạn nghiện thuốc lá nặng, hút thuốc liên tục trong thời gian dài khiến phổi bị nhiễm độc nghiêm trọng thì khả năng tự làm sạch của phổi không còn hiệu quả. Lúc này bạn cần áp dụng cách làm sạch phổi tại nhà để cải thiện và phòng ngừa các bệnh lý hô hấp mạn tính.
Khi phổi đã bị nhiễm độc nghiêm trọng thì bạn cần áp dụng cách làm sạch phổi
Cách làm sạch phổi tại nhà cho người hút thuốc lá
Việc làm sạch phổi cho người hút thuốc lá không chỉ đơn thuần là giúp loại bỏ các độc tố trong phổi mà còn phải bảo vệ bộ phận này trước các tác nhân gây độc mới từ môi trường ô nhiễm. Khoa học đã tìm ra rất nhiều loại thảo dược có tác dụng tốt cho phổi, cụ thể là:
Cam thảo Italia
Thảo dược này giúp giải độc và cải thiện chức năng phổi, giảm xơ hóa phổi. Chúng lọc sạch độc tố và giảm tích lũy chất độc trong phổi nhờ cơ chế giúp tăng cường nồng độ enzym CYP450 (enzyme giải độc của cơ thể).
Cam thảo Italia
Hiệu quả của cam thảo Italia đã được chứng minh bởi một nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity (Oxy hóa và tuổi thọ tế bào) cũng như nhiều nghiên cứu khác.
Xuyên tâm liên
Xuyên tâm liên
Thảo dược này có tác dụng giúp giải độc và làm sạch phổi sau khi bỏ thuốc lá hiệu quả. Hoạt chất Andrographolide trong xuyên tâm liên giúp thúc đẩy hoạt động và nâng cao nồng độ glutathione nội bào của phổi. Glutathione là chất chống oxy hóa mạnh mẽ trong cơ thể, đóng vai trò quan trọng đối với hệ thống giải độc và chống oxy hóa cho tế bào phổi.
Lá Ô liu
Lá Ô liu chứa Oleuropein - một hợp chất có tác dụng giúp chống oxy hóa và chống viêm mạnh mẽ. Nghiên cứu tại khoa hóa sinh, trường đại học Florence, Ý đã chứng minh: Oleuropein giúp giảm các gốc tự do oxy hóa nội bào, ức chế sự tăng sinh của tế bào ung thư phổi ở người hút thuốc lá.
Lá Ô liu
Cúc tây
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Alberta, Edmonton, Canada, chiết xuất cúc tây giúp tăng cường mạnh mẽ chức năng đại thực bào phế nang cho phổi bị nhiễm độc. Từ đó, cúc tây giúp điều hòa miễn dịch, làm sạch phổi, bảo vệ phổi trước các chất độc hại cho phổi như: Khói thuốc lá, bụi mịn, ô nhiễm không khí, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus…
Xuyên bối mẫu
Y học hiện đại đã chứng minh, xuyên bối mẫu có hiệu quả cao trong việc kích hoạt lại hệ thống lông chuyển (hệ thống bảo vệ của hai lá phổi) ở người nhiễm độc phổi, giúp bảo vệ phổi hiệu quả trước các tác nhân có hại.
Xuyên bối mẫu
Trong y học cổ truyền, xuyên bối mẫu có tác dụng giúp nhuận phế (bổ phế), trừ đàm (tiêu đờm), chỉ khái (trừ ho). Do đó, để giúp làm sạch phổi cho những người hút thuốc lá không thể thiếu loại thảo dược này.
Có thể thấy, những loại thảo dược nêu trên tác động đến phổi theo nhiều cơ chế khác nhau. Như vậy, nếu ta kết hợp chúng lại sẽ tạo ra một công thức toàn diện giúp giải độc và bảo vệ phổi hiệu quả. Hiện nay, công thức hoàn hảo đó đã có trong BoniDetox của Mỹ.
BoniDetox - Sản phẩm vàng giúp thanh lọc phổi cho người hút thuốc lá
BoniDetox là cách làm sạch phổi cho người hút thuốc lá đơn giản và hiệu quả đến từ Mỹ. Công thức toàn diện của sản phẩm được xây dựng từ sự kết hợp đột phá các loại thảo dược đã nêu ở phần trên, giúp bảo vệ tối đa hai lá phổi trước tác hại của khói thuốc lá và các chất độc hại từ môi trường ô nhiễm. Cụ thể:
- Giúp giải độc phổi nhờ xuyên tâm liên, cam thảo Ý, lá Oliu và Baicalin (trong hoàng cầm).
- Giúp tăng cường hệ thống phòng thủ, bảo vệ phổi hiệu quả: Xuyên bối mẫu, cúc tây.
- Giúp giảm ho, long đờm, chống viêm, kháng khuẩn, giãn phế quản nhờ thảo dược tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh, từ đó giúp giảm nhanh các triệu chứng ho, đờm, khó thở. Đây là triệu chứng thường gặp nhất ở người bị nhiễm độc phổi.
- Giúp giảm nguy cơ mắc ung thư phổi nhờ Fucoidan. Đây là thành phần chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản. Theo nghiên cứu của Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày giúp làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen, từ đó giúp giảm nguy cơ mắc ung thư hiệu quả.
Thành phần toàn diện của BoniDetox
Tác dụng của BoniDetox còn được tối ưu hóa bằng công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới là microfluidizer. Công nghệ này giúp các thảo dược trong BoniDetox có kích thước siêu nhỏ (<70nm). Vì vậy, chúng có độ ổn định cao và được hấp thu một cách tối đa (sinh khả dụng lên đến 100%), từ đó hiệu quả thu được khi sử dụng sẽ là cao nhất.
Với công thức toàn diện và công nghệ bào chế hiện đại, BoniDetox xứng đáng là cách giải độc phổi, làm sạch phổi hàng đầu cho người hút thuốc lá, giúp bảo vệ phổi hiệu quả; cải thiện và phòng ngừa các bệnh lý nguy hiểm do phổi bị nhiễm độc gây ra như viêm phế quản mạn tính, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi…
Đến đây hy vọng các bạn đã biết “bỏ thuốc lá bao lâu thì phổi sạch?”. Để làm sạch và tăng cường sức khỏe cho hai lá phổi, bên cạnh việc bỏ thuốc lá, các bạn nên kết hợp sử dụng BoniDetox của Mỹ. Chúc các bạn sức khỏe!
XEM THÊM:
- Đeo khẩu trang có đủ để bảo vệ bạn trước không khí ô nhiễm?
- Xơ phổi hậu Covid -19: Phải làm gì để phổi khỏe?