Điểm danh 5 tác hại của thức khuya với sức khỏe

Cập nhập: Thứ năm, 15/09/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Thức khuya để làm việc, học tập, tám chuyện với bạn bè… là tình trạng rất phổ biến ở xã hội hiện đại ngày nay. Tuy nhiên, đây lại là một thói quen xấu có hại cho sức khỏe, không chỉ ảnh hưởng đến trí nhớ, thị lực mà còn làm rối loạn giấc ngủ. Bạn càng thức khuya, các tác hại càng nhiều. Vậy cụ thể, những tác hại của thức khuya là gì? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết ngay dưới đây!

 

Tác hại của thức khuya với sức khỏe là gì?

Tác hại của thức khuya với sức khỏe là gì?

 

Điểm danh 5 tác hại của thức khuya với sức khỏe

   Theo Tổ chức Giấc ngủ Quốc gia ở Hoa Kỳ, người trưởng thành cần ngủ từ 7 - 9 giờ mỗi đêm để đảm bảo sức khỏe, hoạt động hiệu quả vào ngày hôm sau. Như vậy có nghĩa là, nếu bạn cần thức dậy từ 6 giờ sáng thì phải ngủ ở khung giờ từ 9 - 11 giờ tối hôm trước. Thế nhưng hiện nay, rất nhiều người trưởng thành thức khuya mỗi tối, ngủ không đủ giấc. Có người sau 12 giờ mới ngủ thậm chí có người còn thức đến 1 - 2 giờ đêm.

   Việc thức khuya kéo dài như vậy sẽ khiến bạn phải đối mặt với hàng loạt tác hại như:

Đau đầu và suy giảm trí nhớ

   Đây là một tác hại điển hình trong các tác hại của thức khuya. Theo nghiên cứu của trường Đại học California, Los Angeles, tỷ lệ suy giảm trí nhớ ở người có thói quen thức khuya, ngủ muộn cao gấp 5 lần so với người không thức khuya. Bởi lẽ, ban đêm là lúc bộ não nghỉ ngơi và ghi nhớ lại những hoạt động đã diễn ra trong ngày.

 

Thức khuya dễ gây suy giảm trí nhớ

Thức khuya dễ gây suy giảm trí nhớ

 

   Nếu chúng ta thức khuya, lượng thông tin cần ghi nhớ sẽ tăng lên trong khi thời gian nghỉ ngơi của não bộ lại giảm xuống. Do đó, não bộ phải hoạt động nhiều hơn, dễ gây đau đầu vào ngày hôm sau, về lâu dài sẽ dẫn đến suy giảm trí nhớ.

Ảnh hưởng đến hệ miễn dịch

   Khi thức khuya, cơ thể không có đủ thời gian để hồi phục năng lượng, từ đó bạn dễ bị mệt mỏi, sức đề kháng cũng giảm sút theo. Vì vậy, những người thức khuya thường xuyên sẽ dễ bị mắc các bệnh do vi sinh vật gây nên như cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp... hơn so với người ngủ đủ giấc.

Ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa

   Các tế bào niêm mạc dạ dày có thể tự tái tạo và hồi phục vào ban đêm khi cơ thể ngủ say. Việc bạn thức khuya đã vô tình làm các tế bào đó không có thời gian nghỉ ngơi, dần bị suy yếu. Hơn thế nữa, nếu thức khuya kéo dài, dịch dạ dày sẽ tiết ra nhiều hơn, tăng nguy cơ gây viêm loét dạ dày hoặc làm nặng hơn tình trạng bệnh.

Giảm thị lực

 

 Thức khuya khiến thị lực suy giảm

Thức khuya khiến thị lực suy giảm

 

   Ban đêm là lúc mắt cần được nghỉ ngơi sau cả một ngày dài hoạt động. Khi chúng ta thức đêm, mắt sẽ phải tiếp tục làm việc, thậm chí trong điều kiện không đủ ánh sáng, lâu dần thị lực sẽ giảm đi đáng kể.

   Nếu thức khuya mà làm việc cùng các thiết bị điện tử như màn hình máy tính, điện thoại đòi hỏi mắt phải điều tiết nhiều các chất lỏng bôi trơn. Về lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng khô mắt, mỏi mắt, giảm thị lực.

   Hơn nữa, ánh sáng xanh từ màn hình máy tính hay điện thoại dễ gây tổn thương vĩnh viễn võng mạc. Nếu tình trạng đó diễn ra trong thời gian dài, cuối cùng có thể gây các bệnh mắt, hay gặp nhất là bệnh thoái hóa điểm vàng, một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa.

Mất ngủ

   Đây là một tác hại của thức khuya được ít người để ý đến. Khi liên tục thực hiện thói quen xấu này, nhịp sinh học của cơ thể sẽ bị rối loạn, bạn dễ mất ngủ, trằn trọc mãi không ngủ được.

 

Thức khuya dễ gây mất ngủ

Thức khuya dễ gây mất ngủ

 

   Nếu bạn thức khuya kết hợp với việc sử dụng thiết bị điện tử thì sẽ càng dễ mất ngủ hơn. Bởi ánh sáng xanh trong các thiết bị điện tử sẽ đánh lừa não bộ, làm giảm tiết hormone melatonin. Đây là hormone điều hòa nhịp sinh học, mang lại cảm giác buồn ngủ cho cơ thể. Khi bị thiếu hụt chúng, bạn sẽ trằn trọc khó ngủ, mất ngủ. Theo đó, hàng loạt tác hại của thức khuya sẽ càng tồi tệ hơn.

   Đặc biệt, mất ngủ còn làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm, ví dụ như trầm cảm, tăng huyết áp, đái tháo đường, đột quỵ…

   Như vậy, thức khuya là một thói quen xấu cần được loại bỏ càng sớm càng tốt. Khi bạn thay đổi thói quen sinh hoạt khoa học, ngủ đúng giờ giấc trở lại, những tác hại đã nêu trên sẽ dần được cải thiện.

   Tuy nhiên với bệnh mất ngủ, ngoài việc hạn chế thức khuya, bạn cần dùng thêm sản phẩm từ thiên nhiên để phục hồi nồng độ melatonin, thiết lập lại nhịp sinh học cho cơ thể. Và BoniSleep + của Mỹ sẽ giúp bạn thực hiện điều đó!

 

BoniSleep + - Bí quyết giúp ngủ ngon trọn giấc từ thiên nhiên

   BoniSleep + là sản phẩm của công ty Botania phân phối từ Mỹ, được sản xuất tại nhà máy J&E International đạt chuẩn GMP của FDA Hoa Kỳ và tổ chức Y tế thế giới WHO. Nhà máy này thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.

   Thành phần của BoniSleep + hoàn toàn từ thiên nhiên được tối ưu hóa bằng công nghệ Microfluidizer, giúp tăng khả năng hấp thu lên tới 100%, đồng thời giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm có hại cho sức khỏe. Nhờ đó, người dùng sẽ thu được hiệu quả cao nhất.

   Ngoài bổ sung melatonin chiết xuất từ thảo dược rất an toàn cho cơ thể, BoniSleep + còn kết hợp tinh tế các thành phần khác như:

- Lactium giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, thư giãn tinh thần, tái tạo sức sống của não bộ, làm dịu những căng thẳng, lo âu và mang đến giấc ngủ sinh lý tự nhiên, trọn vẹn.

- Các thảo dược giúp an thần nổi tiếng: Cây nữ lang, hoa cúc, hoa bia, Ashwagandha, Rhodiola rosea, ngọc trai, lạc tiên giúp giảm bồn chồn, lo âu, giúp dễ ngủ và ngủ ngon giấc.

- Vitamin và khoáng chất: Magie là khoáng chất giúp giãn cơ, làm dịu thần kinh, giảm tính hưng phấn quá mức của hệ giao cảm; cùng với vitamin B6 là chất dinh dưỡng quan trọng giúp hỗ trợ toàn bộ hệ thần kinh, tăng sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh làm dịu căng thẳng trong não bộ.

- Thành phần GABA giúp duy trì sự hoạt động bình thường của não bộ, đặc biệt là các neuron thần kinh.

- Các thành phần 5-HTP, L- Theanine giúp làm tăng nồng độ chất dẫn truyền thần kinh serotonin, kích thích sản xuất các sóng não alpha, tạo ra trạng thái thư giãn sâu và tinh thần thoải mái, làm dịu nhanh stress, căng thẳng.

 

Thành phần và tác dụng toàn diện của BoniSleep +

Thành phần và tác dụng toàn diện của BoniSleep +

 

   Nhờ những thành phần ưu việt đó, BoniSleep + giúp hỗ trợ cơ thể thiết lập lại nhịp sinh học, đồng thời nuôi dưỡng não bộ, giảm căng thẳng, lo âu, mang lại giấc ngủ sâu, ngon cho bạn.

 

Phản hồi của khách hàng khi sử dụng BoniSleep +

   Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, sản phẩm BoniSleep + đã được hàng vạn khách hàng tin tưởng, sử dụng và phản hồi tốt. Dưới đây là một số lời chia sẻ của họ sau khi sử dụng sản phẩm:

   Anh Đỗ Thanh Quý (39 tuổi), ở tổ dân phố Thắng Lợi 2, thị trấn Tủa Chùa, huyện Tủa Chùa, Điện Biên

 

Anh Đỗ Thanh Quý (39 tuổi)

Anh Đỗ Thanh Quý (39 tuổi)

 

“Anh bị mất ngủ bắt đầu từ hồi tháng 1 năm 2018 vì áp lực công việc nhiều quá, ban ngày đi làm, tối đến anh vẫn phải thức làm việc đến tận đêm khuya. Có thể vì thế mà anh bị mất ngủ. Mấy ngày đầu, anh chỉ khó đi vào giấc ngủ, ngủ chập chờn, không sâu. Nhưng thời lượng ngủ giảm xuống rất nhanh, chỉ trong 2 tuần, anh đã mất ngủ trắng đêm. Từ ngày bị mất ngủ, đầu anh lúc nào cũng đau nhức như muốn nổ tung ra, chán trường tất cả, sợ sệt mọi thứ, nhiều lúc quẫn trí anh muốn tự tử chết quách đi cho xong. Anh đi khám, uống thuốc tây y mà ngủ không được ngon, đầu vẫn đau lắm!”

“Tình cờ, anh biết đến sản phẩm BoniSleep + qua một lần đọc báo Dân Trí nên mua về dùng thử, kết hợp với thuốc tây. Sau 1 tháng, anh đã ngủ được khoảng 5-6 tiếng mỗi đêm, đầu óc sảng khoái nên xin bác sĩ giảm dần thuốc tây. Kiên trì dùng BoniSleep + thêm 1 tháng nữa là anh đã lấy lại được giấc ngủ ngon tự nhiên, người sảng khoái, vui vẻ yêu đời, mừng lắm!”

 

   Chị Trần Lan Quyên, 34 tuổi, ở 56 Trần Văn Khéo, phường Cái Khế, Ninh Kiều, Cần Thơ

 

Chị Trần Lan Quyên, 34 tuổi

Chị Trần Lan Quyên, 34 tuổi

 

   “Chị bị mất ngủ từ hồi dịch Covid, hồi đó phải làm việc online ở nhà. Vì công việc nhiều nên chị cũng cố thức khuya để làm cho xong, thành ra chị bị mất ngủ. Vừa không ngủ được, vừa lo sợ dịch bệnh, công việc lại quá tải nên chị mệt mỏi lắm, gầy đi từng ngày. Mãi về sau, khi dịch bệnh đã ổn, chị mới đi khám thì bác sĩ kê cho cả đống thuốc tây. Chị uống thì cũng chỉ ngủ được 2-3 tiếng mà sáng dậy người mệt khủng khiếp.”

   “Mọi chuyện đã đổi khác khi chị biết đến sản phẩm BoniSleep + của Mỹ. Chị uống 3 viên/tối trước khi đi ngủ 30 phút, sau 10 ngày, chị đã ngủ được 4-5 tiếng rồi. Chị sướng lắm, chỉ cần nằm một lúc là ngủ được mà rất sâu và ngon.  Nhất là sáng dậy, chị thấy người khỏe, tinh thần sảng khoái. Đến nay, chị đã ngủ 7-8 tiếng trọn vẹn cả đêm, đầu óc thư thái, vui vẻ, yêu đời.”

   Mong rằng những thông tin hữu ích từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc hiểu rõ tác hại của thức khuya. Nếu đang có thói quen này, bạn cần loại bỏ nó càng sớm càng tốt. Trong trường hợp đang bị mất ngủ vì thức khuya, hãy để BoniSleep + của Mỹ giúp bạn ngủ ngon trở lại. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn bạn!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

6 Lợi ích của ánh nắng mặt trời với sức khỏe có thể bạn chưa biết

Lợi ích của ánh nắng mặt trời với sức khỏe có thể bạn chưa biết

Bụng kêu ọc ọc dù không đói là bệnh gì? Làm sao để cải thiện?

Bụng kêu ọc ọc dù không đói là bệnh gì? Làm sao để cải thiện?

Mẹo cải thiện giấc ngủ bằng cách ngồi thiền

Thiền giúp cải thiện giấc ngủ ở những người bị mất ngủ do căng thẳng, stress. Theo đó, khi ngồi thiền, bạn sẽ cảm thấy thoải mái…

Ai có nguy cơ cao bị bệnh phì đại tuyến tiền liệt?

Những yếu tố nào, những đối tượng nào có nguy cơ cao mắc phì đại tuyến tiền liệt và có cách nào để giảm thiểu những nguy cơ này? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu ngay sau đây.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Triệu chứng mất ngủ, nguyên nhân, cách điều trị và giải pháp tối ưu (2020)

Triệu chứng mất ngủ, nguyên nhân, cách điều trị và giải pháp hiệu quả (2020)

Bạn có biết rằng, ⅓ cuộc đời của mình dành cho việc ngủ? Ngủ không phải là việc gây tốn thời gian mà là việc hết sức cần thiết để cơ thể nghỉ ngơi và phục hồi. Vậy như thế nào là ngủ đủ, khi nào gọi là mất ngủ? Các triệu chứng mất ngủ là gì?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi